Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 2 - Bài 3: Thứ tự trong tập hợp các số nguyên (Bản đẹp)
Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia.
Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b được kí hiệu là: a < b (cũng nói b lớn hơn a, kí hiệu b > a).
Khi biểu diễn trên trục số (nằm ngang), điểm a nằm bên trái điểm b thì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b.
Chú ý: Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b (lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đó, ta cũng nói a là số liền trước của b.
Khái niệm: Khoảng cách từ điểm a đến điểm 0 trên trục số là giá trị tuyệt đối của số nguyên a.
Bài dự thi giáo viên dạy giỏi năm học 2008 - 2009 Môn: Toán lớp 6 Kiểm tra bài cũ Hs1:Tập hợp Z các số nguyên gồm các số nào ? Viết tập hợp Z các số nguyên ? vẽ trục số và biểu diễn các số nguyên sá lên trục số : 1;2;-2;-3 Hs2:Tìm số đ ối của các số sau : -2;3;-5;0;-3 TIếT 42 thứ tự trong tập hợp các số nguyên tiết 42: thứ tự trong tập hợp các số nguyên 1. so sánh hai số nguyên * Trong 2 số nguyên khác nhau có 1 số nhỏ hơn số kia . Số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b đư ợc kí hiệu là: a a). * Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. a. Vị trí hai số nguyên trên trục số ( nằm ngang ): -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 a. Đ iểm -5 nằm .. đ iểm -3, nên -5.............. -3 và viết : -5. .-3; b. Đ iểm 2 nằm ..đ iểm -3, nên 2 ..... -3 và viết 2-3; c. Đ iểm -2 nằm .......đ iểm 0, nên -2............ 0 và viết -2.....0. bên trái nhỏ hơn < bên trái nhỏ hơn < bên phải lớn hơn < Xem trục số nằm ngang ( hình 42). Đ iền các từ : bên phải , bên trái , lớn hơn , nhỏ hơn hoặc các dấu “ > ”, “ < ” vào chỗ trống dưới đây cho đ úng : ?1 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 Hình 42 0 ?2 So sánh : a. 2 và 7 b. - 2 và - 7 c. - 4 và 2 d. - 6 và 0 e. 4 và - 2 g. 0 và 3 a. 2 < 7 b. - 2 > - 7 c. - 4 < 2 d. - 6 < 0 e. 4 > - 2 g. 0 < 3 -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 -7 6 7 Số nào lớn hơn : - 10 hay +1 ? +1 > - 10 (vì mọi số nguyên dương đ ều lớn hơn bất kì số nguyên âm nào ) Bài tập Tìm trên trục số những số thích hợp đ iền vào chỗ trống : 1. Số liền sau của 3 là: ... , số liền trước của 4 là: . 4 2. Số liền sau của 0 là: ... , số liền trước của 1 là: 3. Số liền sau của - 4 là: ... , số liền trước của - 3 là: 1 -3 ( vì 3 < 4 và không có số nguyên nào nằm giữa 3 và 4) 3 0 - 4 c . Chú ý : Số nguyên b gọi là số liền sau của số nguyên a nếu a < b và không có số nguyên nào nằm giữa a và b ( lớn hơn a và nhỏ hơn b). Khi đ ó , ta cũng nói a là số liền trước của b. -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 0 -7 6 7 ( vì 0 < 1 và không có số nguyên nào nằm giữa 0 và 1) ( vì - 4 < - 3 và không có số nguyên nào nằm giữa - 4 và - 3) Bài tập ÁP DỤNG Đ iền số nguyên thích hợp vào chỗ trống : a) Số liền trước của - 2 là: ...... b) Số liền sau của - 2 là: ...... c) .....; - 2; ..... là 3 số nguyên liên tiếp . - 1 - 3 - 3 - 1 2. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên 3 (đơn vị ) 3 (đơn vị ) Khoảng cách từ đ iểm - 3 và đ iểm 3 đ ến đ iểm 0 là 3 (đơn vị ) ta nói gi á trị tuyệt đ ối của - 3 và 3 là 3. a. Khái niệm : Khoảng cách từ đ iểm a đ ến đ iểm 0 trên trục số là gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a. Gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a kí hiệu là: a -6 -5 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 5 6 0 Ví dụ : 3 = 3; - 3 = 3 Trên trục số (h.43): b. Nhận xét : * Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là số 0. * Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là chính nó . * Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là số đ ối của nó (và là một số nguyên dương ). Bài tập áp dụng a) Đ iền số thích hợp vào chỗ trống : b) < > = ? > > > = a 0 với mọi a Z. 742 = ; - 1000 = 742 1000 100 - 400 ; - 7 - 6 - 499 499 ; - 41 0 Đ iền dấu “ > ” ; “ < ”; “ = ” vào ô trống dưới đây cho đ úng : 4 < 5 - 4 > - 5 - 108 < - 71 108 > 71 1009 < 2000 - 1009 > - 2000 = > = > 4 - 4 - 5 5 - 4 - 5 b. Nhận xét : * Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là chính nó . * Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là số đ ối của nó (và là một số nguyên dương ). * Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì lớn hơn . * Hai số đ ối nhau có gi á trị tuyệt đ ối bằng nhau . * Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là số 0. a 0 với mọi a Z. Ghi nhớ 1. so sánh hai số nguyên Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì lớn hơn . Mọi số nguyên dương đ ều lớn hơn số 0. Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn số 0. Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn bất kì số nguyên dương nào . Khi biểu diễn trên trục số ( nằm ngang ), đ iểm a nằm bên trái đ iểm b th ì số nguyên a nhỏ hơn số nguyên b. Ghi nhớ 2. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên Khoảng cách từ đ iểm a đ ến đ iểm 0 trên trục số là gi á trị tuyệt đ ối của số nguyên a. Gi á trị tuyệt đ ối của số 0 là số 0. Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên dương là chính nó . Gi á trị tuyệt đ ối của một số nguyên âm là số đ ối của nó (và là một số nguyên dương ). a 0 với mọi a Z. Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối nhỏ hơn th ì lớn hơn . Hai số đ ối nhau có gi á trị tuyệt đ ối bằng nhau . 3. Bài tập Bài 11 (SGK – Tr 73) Bài 13a (SGK – Tr 73) Bài 14 (SGK – Tr 73) < > = ? Tìm x Z, biết : a) - 5 < x < 0 Tìm gi á trị tuyệt đ ối của mỗi số sau : 2000; - 3011; - 10. 3 5 - 3 - 5 4 - 6 10 - 10 Bài tập thêm Bài 1: Đ iền các số nguyên thích hợp vào chỗ trống : b. - 2 < < - 3 - 1; 0; 1; 2 a. - 4 > > - 6 - 5 Bài tập thêm Bài 2: Tìm số nguyên x biết : a. x = 8 x = 8 hoặc x = - 8 b. x = 11 và x > 0 x = 11 c. x = 13 và x < 0 x = - 13 d. x = 0 x = 0 e. x = - 2 không có số nguyên x nào thỏa mãn . (Vì x ≥ 0 với mọi xZ ) Trò chơi Luật chơi : Có 5 câu hỏi . Sau khi giáo viên đ ọc câu hỏi , mỗi đ ội chơi có 10 giây suy nghĩ cho một câu hỏi . Sau 10 giây bằng cách gi ơ thẻ đ ội nào có câu tr ả lời đ úng sẽ đư ợc 2 đ iểm . Đ ội nào có câu tr ả lời sai đư ợc 0 đ iểm . Qua 5 câu hỏi đ ội nào đư ợc đ iểm cao nhất là đ ội thắng. 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 1 : Trong các tập hợp số nguyên sau , tập hợp nào có các số nguyên đư ợc sắp xếp theo thứ tự tăng dần ? a) {2; -17; 5; 1; -2; 0} b) {-17; -2; 0; 1; 2; 5} c) {-2; -17; 0; 1; 2; 5} d) {0; 1; -2; 2; 5; -17} 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 2: Trong các dãy số sau , dãy số nào không phải là 3 số nguyên liên tiếp : a) - 6; - 7; - 8 b) a; a + 1; a + 2 (a Z) c) b – 1 ; b; b + 1 (b Z) d) 7; 6; 4 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 3: Số nguyên âm nhỏ nhất có 2 ch ữ số là: a. – 10 b. – 95 c. – 99 d. Không có số nguyên âm nhỏ nhất có 2 ch ữ số . 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 4: Khẳng đ ịnh nào sau đây sai ? a. Hai số nguyên có gi á trị tuyệt đ ối bằng nhau th ì bằng nhau . b. Không có số nguyên nhỏ nhất , cũng không có số nguyên lớn nhất . c. Trong hai số nguyên âm, số nào có gi á trị tuyệt đ ối lớn hơn th ì nhỏ hơn . d. Mọi số nguyên âm đ ều nhỏ hơn số nguyên dương nhỏ nhất . 0 2 4 6 8 10 Trò chơi Câu 5: Khẳng đ ịnh nào sau đây sai ? a) a ≥ 0 với mọi a Z. b) a = 0 khi a = 0c) a > 0 khi a ≠ 0 d) Cả 3 đáp án a, b, c đ ều sai . H ƯỚNG DẪN VỀ NHÀ Học thuộc lí thuyết Làm bài tập : 12, 13b, 15 (SGK – Trang 73) 21, 23, 24 ( SBT – Trang 57 ) Học sinh kh á , giỏi làm thêm bài tập : Tìm số nguyên x biết : a) |x| 5 b) 2 |x| 6 chân thành cảm ơn các thầy cô giáo và các em học sinh
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_2_bai_3_thu_tu_trong_tap.ppt