Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 4: Rút gọn phân số
Quy tắc: Muốn rút gọn một phân số, ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung (khác 1 và -1) của chúng.
Nhận xét: Muốn rút gọn một phân số đã cho đến tối giản, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ƯCLN của chúng.
Chú ý:
*Phân số là tối giản nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau.
KIỂM TRA BÀI CŨ Hs1 : Phát biểu tính chất cơ bản của phân số . Viết dạng tổng quát . Hs2: Điền số thích hợp vào ô vuông . = a/ -1 -3 12 = b/ 3 14 21 Đáp án Hs1 : - Nếu ta nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số nguyên khác 0 thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . Với m Z và m khác 0 - Nếu ta chia cả tử và mẫu của một phân số cho cùng một ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho . = a. m b. m a b = a : n b : n a b Với n ƯC(a , b). Hs2: = a/ -1 4 -3 12 = b/ 2 3 14 21 -3 12 = -1 4 : 3 : 3 a/ RÚT GỌN PHÂN SỐ BÀI 4: 1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ Ví dụ1: Xét phân số . 28 42 28 42 = 14 21 :2 :2 Ta có : = :7 :7 2 3 28 42 = 2 3 :14 :14 Hoặc ta có thể rút gọn một lần : Ví dụ2: Rút gọn phân số . -4 8 -4 8 = -4 : 4 8 : 4 Ta có : -1 2 = Quy tắc : Muốn rút gọn một phân số , ta chia cả tử và mẫu của phân số cho một ước chung ( khác 1 và -1) của chúng . RÚT GỌN PHÂN SỐ BÀI 4: 1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ RÚT GỌN PHÂN SỐ BÀI 4: 1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ ?1 Rút gọn các phân số sau : -5 10 a/ 18 -33 b/ 19 57 c/ -36 -12 d/ = -5 : 5 10 : 5 -1 2 = = 18 : (-3) -33 : (-3) -6 11 = = 19 : 19 57 : 19 1 3 = = -36 : (-12) -12 : (-12) 3 1 = = 3 Ở ?1, tại sao dừng lại ở kết quả : ; ; 3 ? -1 2 -6 11 1 3 Vì các phân số này không rút gọn được nữa . Hãy tìm ước chung của cả tử và mẫu của mỗi phân số đó ? RÚT GỌN PHÂN SỐ BÀI 4: 1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ. 2/ PHÂN SỐ TỐI GIẢN. Ước chung của tử và mẫu của mỗi phân số là 1 và -1. Định nghĩa : Phân số tối giản (hay phân số không rút gọn được nữa ) là phân số mà tử và mẫu chỉ có ước chung là 1 và -1 ?2 Tìm các phân số tối giản trong các phân số sau : 3 6 a/ -1 4 b/ -4 12 c/ 9 16 d/ 14 63 e/ RÚT GỌN PHÂN SỐ BÀI 4: 1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ. 2/ PHÂN SỐ TỐI GIẢN. 28 42 = 14 21 :2 :2 Ta có : = :7 :7 2 3 28 42 = 2 3 :14 :14 Hoặc ta có thể rút gọn một lần : ? Tìm ƯCLN của 28 và 42? ƯCLN (28; 42) = 14 RÚT GỌN PHÂN SỐ BÀI 4: 1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ. 2/ PHÂN SỐ TỐI GIẢN. Cho phân số . Em hãy tìm ƯCLN của 2 và 3? Nhận xét: Muốn rút gọn một phân số đã cho đến tối giản, ta chia cả tử và mẫu của phân số đó cho ƯCLN của chúng. RÚT GỌN PHÂN SỐ BÀI 4: 1/ CÁCH RÚT GỌN PHÂN SỐ. 2/ PHÂN SỐ TỐI GIẢN. -2 3 Chú ý: *Phân số là tối giản nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. a b ƯCLN (2; 3) = 1 *Khi rút gọn một phân số, ta thường rút gọn phân số đó đến tối giản. RÚT GỌN PHÂN SỐ BÀI 4: Bài tập15 trang 15 SGK: Rút gọn các phân số sau 22 55 a/ -63 81 b/ 20 -140 c/ = 22 : 11 55 : 11 2 5 = = -63 : 9 81 : 9 -7 9 = = -20 : 20 140 : 20 -1 7 = = -20 140 -25 -75 d/ = 25 : 25 75 : 25 1 3 = = 25 75 LuËt ch¬i: Cã 3 hép quµ kh¸c nhau, trong mçi hép quµ chøa mét c©u hái vµ mét phÇn quµ hÊp dÉn. NÕu tr¶ lêi ®ĩng c©u hái th× mãn quµ sÏ hiƯn ra. NÕu tr¶ lêi sai th× mãn quµ kh«ng hiƯn ra. Thêi gian suy nghÜ cho mçi c©u lµ 15 gi©y. hép quµ may m¾n Hép quµ mµu vµng Kh¼ng ®Þnh sau ®ĩng hay sai : Để rút gọn phân số đã cho đến tối giản ta chia cả tử và mẫu cho ƯCLN của chúng. §ĩng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Hép quµ mµu xanh Sai §ĩng 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 Một học sinh rút gọn như sau: 10 + 5 10 + 10 1 2 = 5 10 = Đố em bạn đó rút gọn như vậy đúng hay sai? Hép quµ mµu TÝm §ĩng Sai 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 *Phân số là tối giản nếu a và b là hai số nguyên tố cùng nhau. a b PhÇn thëng lµ: ®iĨm 10 PhÇn thëng lµ: Mét trµng ph¸o tay! Phần thưởng là một số hình ảnh “đặc biệt” để giải trí. HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 1- Học thuộc quy tắc rút gọn phân số. Nắm vững thế nào là phân số tối giản và làm thế nào để có phân số tối giản. 2-Làm bài tập 15 -> 20 trang 15 Chúc các em học tốt!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_3_bai_4_rut_gon_phan_so.ppt