Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số (Chuẩn kĩ năng)

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

Vì cộng hai số nguyên là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 nên cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.

* Lưu ý: Khi cộng các phân số ta nên đưa phân số có mẫu âm thành mẫu dương, rút gọn phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng và kết quả của phép cộng luôn viết dưới dạng phân số tối giản

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 161 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kính chào quý thầy cô giáo 
về dự giờ lớp 6B 
 12/3/2010 
1/Phát biểu quy tắc so sánh hai phân số không cùng mẫu . 
2/So sánh hai phân số sau : 
 Đáp án : 
1/ Muốn so sánh hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương , rồi so s ánh các tử với nhau . Phân số nào có tử lớn thì lớn hơn . 
Kiểm tra bài cũ 
 Vì 36 > 35 
Nên 
Vậy 
2/Quy đồng mẫu : 
BCNN (5, 9)= 5.9=45 
 Hình vẽ này thể hiện quy tắc gì ? 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
Tính : 
* Ví dụ : 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu ta làm như thế nào ? 
Tiết 79 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu : 
 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu : 
 Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . 
* Qui tắc : 
Tiết 79 
* Ví dụ : 
 ? 1 
Cộng các phân số sau : 
Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ . 
Ví dụ : 
Trả lời : 
Vì cộng hai số nguyên là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 nên cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số 
. 
Tổng quát : 
 Theo các em làm thế nào để cộng hai phân số không cùng mẫu ? 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
Tiết 79 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu : 
 Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . 
* Qui tắc : 
* Ví dụ : 
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu : 
*Qui tắc : 
 Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . 
* Ví dụ : 
Tính : 
BÀI TẬP: 
Cộng các phân số sau : 
Giải : 
BCNN(6,7) = 42 
Tổng quát : 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
Tiết 79 
* Qui tắc : 
*Qui tắc : 
 Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . 
1. Cộng hai phân số cùng mẫu : 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . 
2. Cộng hai phân số không cùng mẫu : 
BÀI TẬP: 
Cộng các phân số sau : 
Giải : 
Tổng quát : 
TỔNG KẾT 
CỘNG HAI PHÂN SỐ 
+ Cùng mẫu : 
Cộng các tử số 
Giữ nguyên mẫu số 
+ Khác mẫu : 
Quy đồng cùng mẫu dương 
Cộng các tử và giữ nguyên mẫu 
* Lưu ý: Khi cộng các phân số ta nên đưa phân số có mẫu âm thành mẫu dương , rút gọn phân số tối giản trước khi thực hiện phép cộng và kết quả của phép cộng luôn viết dưới dạng phân số tối giản 
Hướng dẫn học ở nhà 
 Học thuộc và nắm vững các qui tắc cộng hai phân số cùng mẫu , khác mẫu . 
PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
Tiết 79 
 Làm các bài tập SGK : 42, 43, 44ab trang 26 
 SBT : 58, 59 trang 12 
 Chuẩn bị tiết sau : Luyện tập 
KÍNH CHÚC CÁC THẦY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ 
 HẠNH PHÚC THÀNH ĐẠT 
 CHÚC CÁC EM HỌC SINH 
Chăm ngoan , học giỏi 
 GIỜ HỌC KẾT THÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so.ppt
Bài giảng liên quan