Bài giảng môn Đại số Khối 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số (Chuẩn kiến thức)
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1.
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
KIỂM TRA BÀI CŨ: Muốn so sánh hai phân số ta làm thế nào ? Chữa bài tập 41/ 24 SGK câu a,b . Bài tập 41(a,b)/ 24 SGK: a) và Có > 1 <1 < b) và Có < 0 >0 < Tiết 78 PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1/ Cộng hai phân số cùng mẫu : Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . ?1 Cộng các phân số sau : a) b) c) a) b) c) ?2 Tại sao ta có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ . Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu bằng 1. 2/ Cộng hai phân số không cùng mẫu : Quy tắc : Muốn cộng hai phân số khơng cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số cĩ cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . ?3 Cộng các phân số sau : a) b) c) a) MSC:15 b) MSC: 30 c) MSC: 7 Bài tập 42/ 26 SGK Cộng các phân số ( rút gọn kết quả nếu cĩ thể ): c) d) c) d) Bài 44 / 26 SGK: a) -1 b) c) d) Bài 44 / 26 SGK: a) = -1 b) < c) > d) < Bài 46/ 27 SGK: Cho x = . Hỏi giá trị của x là số nào trong các số sau : a) b) c) d) e) Chọn c) Dặn dò - Học thuộc quy tắc cộng phân số . - Chú ý rút gọn phân số ( nếu cĩ thể ) trước khi làm hoặc kết quả . -BT: 43; 45/ 26 SGK. 58, 60, 61, 63 SBT/ 12.
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so.ppt