Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức (Bản chuẩn kiến thức)

Phát biểu tính chất cơ bản của phân số, viết công thức tổng quát cho từng tính chất.

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 thì được một phân số bằng phân số đã cho.

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho ước chung của chúng thì ta được một phân số bằng phân số đã cho.

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 thì được một phân thức bằng một phân thức đã cho

 

ppt20 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 100 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
KIỂM TRA BÀI CŨ 
Khi nào th ì hai phân thức và bằng nhau ? 
á p dụng : Chứng tỏ 
* Hai phân thức và bằng nhau khi 
Vì 
? 
á p dụng 
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân số với cùng một số khác 0 th ì đư ợc một phân số bằng phân số đã cho . 
Tổng quát : 
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân số cho ư ớc chung của chúng th ì ta đư ợc một phân số bằng phân số đã cho . 
Tổng quát : 
Phát biểu tính chất cơ bản của phân số , viết công thức tổng quát cho từng tính chất . 
?1 
Vậy tính chất của phân thức có gì giống và khác tính chất của phân số hay không ? Bài học hôm nay sể giúp các em tr ả lời câu hỏi này 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
 Cho phân thức Hãy nhân tử và mẫu của phân thức này với 
 rồi so sánh phân thức vừa nhận với phân thức đã cho . 
Phân thức mới là 
Vì 
So sánh 
?2 
 
Tiết 23 Đ2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 th ì đư ợc một phân thức bằng một phân thức đã cho : 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
 
Tiết 23 Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
?3 
 Cho phân thức Hãy chia tử và mẫu của phân 
thức này cho rồi so sánh phân thức vừa nhận với phân thức đã cho . 
Phân thức mới là: 
So sánh : 
Vì 
 
Có nhận xét gì về đa thức so với tử và mẫu của phân 
thức ? 
Tiết 23 Đ2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng th ì đư ợc một phân thức bằng một phân thức đã cho : 
( N là một nhân tử chung ) 
 
Tiết 23 Đ2. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
* Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho : 
( N là một nhân tử chung ) 
* Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho : 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
 Tính chất này đư ợc gọi là tính chất cơ bản của phân thức 
Tiết 23 Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( N là một nhân tử chung ) 
?4 
Dùng tính chất cơ bản của phân thức , hãy giải thích vì sao có thể viết 
 
a) 
b) 
Vì 
Vì 
Từ câu ?4b các em rút ra kết luận gì? 
Tiết 23 Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( N là một nhân tử chung ) 
2) Quy tắc đ ổi dấu 
Nếu đ ổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho : 
 
Tiết 23 Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( N là một nhân tử chung ) 
2) Quy tắc đ ổi dấu 
?5 
Dùng quy tắc đ ổi dấu hãy đ iền một đa thức thích hợp vào chổ trống trong mỗi đẵng thức sau : 
Giải 
Tiết 23 Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( N là một nhân tử chung ) 
2) Quy tắc đ ổi dấu 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( N là một nhân tử chung ) 
2) Quy tắc đ ổi dấu 
* Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác đa thức 0 th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho : 
* Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho : 
* Nếu đ ổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức th ì đư ợc một phân thức bằng phân thức đã cho : 
Tiết 23 Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( N là một nhân tử chung ) 
2) Quy tắc đ ổi dấu 
Bài tập 4: 
Lan 
Hùng 
Giang 
Huy 
Củng cố : 
Tiết 23 Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
Đẳng thức 
Đ (S) 
Sửa lại 
Lan 
Hựng 
Giang 
Huy 
 Đ 
 S 
 Đ 
 S 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( N là một nhân tử chung ) 
2) Quy tắc đ ổi dấu 
Bài tập 5: Đ iền đa thức thích hợp vào chổ trống trong các đẳng thức sau : 
Giải : 
Giải : 
Tiết 23 Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
Tiết 23: Tính chất cơ bản của phân thức 
( M là một đa thức khác đa thức 0 ) 
1) Tính chất cơ bản của phân thức 
( N là một nhân tử chung ) 
2) Quy tắc đ ổi dấu 
Bài tập : Đ iền đ úng sai trong các câu tr ả lời sau : Kết qu ả đ ổi dấu 
phân thức là : 
Sai vì chỉ đ ổi dấu mẫu không đ ổi dấu tử 
Sai vì chỉ đ ổi dấu một hạng tử của tử 
Đ úng vì đ ổi dấu cả tử và mẫu 
Sai vì chỉ đ ổi dấu của tử không đổi dấu mẫu 
- 9x 
 5 - x 
A/ 
 9x 
 5 - x 
B/ 
 9x 
 5 + x 
C/ 
 9x 
 x - 5 
D/ 
9x 
 - ( x - 5) 
Tiết 23 Đ1. ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN 
Bài tập Có bốn bức tranh ẩn bên trong là bốn phép tính . Hãy chọn cho mình một bức tranh để đ iền đ úng , sai cho một phép tính 
= 
x 2 + 3x 
( x + 3) 2 
 1 
 x + 3 
= 
 x - 5 
 x + 2 
 x 2 - 5x 
 x 2 + 2x 
; 
= 
- 2x 
4 - 5x 
 2x 
 5x - 4 
= 
x-3 
 x + 2 
 3-x 
 x+2 
; 
Sai 
Đ úng 
Đ úng 
Sai 
Hướng dẫn về nh à 
- Học thuộc tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đ ổi dấu 
- Chuẩn bị bài rút gọn phân thức 
- Bài tập về nh à: 6(trang 38 - SGK) 
5, 6, 7 ( trang 16,17 - SBT) 
Dùng tính chất cơ bản của phân thức biến cặp phân ?1, ?2, ?3, ?4 thành phân thức bằng nó 
Hướng dẫn bài 6 trang 38-SGK 
? 
Thực hiện chia 
? 
. 
TIẾT HỌC KẾT THÚC 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban.ppt