Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 2 - Bài 3: Rút gọn phân thức (Bản hay)
Muốn rút gọn phân thức ta có thể:
Phân tích tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để đặt nhân tử chung.
Chia cả tử lẫn mẫu cho nhân tử chung
Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A))
Trân trọng kính chào quí thầy cô cùng các em học sinh 1) Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức . Ghi công thức dạng tổng quát ? N là 1 nhân tử chung của tử và mẫu M là đa thức khác 0 Kiểm tra bài cũ Bài 5Tr 38 : Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau : x 3 +x 2 (x-1) (x-1)(x+1) . = Giải : Ta có : x 3 +x 2 (x-1)(x+1) = x 2 (x+1) (x-1)(x+1) = x 2 (x+1):(x+1) (x-1)(x+1):(x+1) = x 2 (x-1) Vậy : x 3 +x 2 (x-1)(x+1) = x 2 (x-1) Bài 5Tr 38 : Điền đa thức thích hợp vào chỗ trống trong đẳng thức sau : x 3 +x 2 (x-1) (x-1)(x+1) . = RÚT GỌN PHÂN THỨC Tiết 23 : 1. Rút gọn phân thức : Muốn rút gọn phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ; 2. Ví dụ SGK Rút gọn phân thức ?1 Cho phân thức: 4x 3 10x 2 y a/ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu.b/ Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung . a/ Ta có nhân tử chung là : 2x 2 4x 3 2x 5y 4x 3 : 2x 2 10x 2 y : 2x 2 10x 2 y = = b/ 5x+10 25x 2 +50x ?2 Cho phân thức: a/ Phân tích tử và mẫu thành nhân tử rồi tìm nhân tử chung của chúng . b/ Chia cả tử lẫn mẫu cho nhân tử chung . 5x+10 25x 2 +50x a/ = 5(x+2) 25x(x+2) = 5(x+2) 5x.5(x+2):5(x+2) b/ 5(x+2):5(x+2) = 5x.5(x+2) 1 5x a/ Ta có nhân tử chung là : 5(x+2) RÚT GỌN PHÂN THỨC Tiết 23 : 1. Rút gọn phân thức : Muốn rút gọn phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để tìm nhân tử chung - Chia cả tử và mẫu cho nhân tử chung ; 2. Ví dụ SGK Rút gọn phân thức ?1 Cho phân thức: 4x 3 10x 2 y a/ Ta có nhân tử chung là : 2x 2 4x 3 2x 5y 4x 3 : 2x 2 10x 2 y : 2x 2 10x 2 y = = b/ 5x+10 25x 2 +50x ?2 Cho phân thức: 5x+10 25x 2 +50x a/ = 5(x+2) 25x(x+2) = 5(x+2) 5x.5(x+2):5(x+2) b/ 5(x+2):5(x+2) = 5x.5(x+2) 1 5x Nhận xét : Muốn rút gọn phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để đặt nhân tử chung . - Chia cả tử lẫn mẫu cho nhân tử chung Ví dụ 1 : Rút gọn phân thức: x 3 -4x 2 +4x x 2 - 4 Giải : (x+2)(x-2) x(x 2 - 4x+4 ) = = = (x+2)(x-2) x(x-2) 2 x(x-2) x+2 x 3 -4x 2 +4x x 2 - 4 Giải : ?3. Rút gọn phân thức: x 2 +2x+1 5x 3 +5x 2 x 2 +2x+1 5x 3 +5x 2 = = (x+1) 2 5x 2 (x+1) (x+1) 5x 2 RÚT GỌN PHÂN THỨC Tiết 23 : 2. Ví dụ SGK Rút gọn phân thức Nhận xét : Muốn rút gọn phân thức ta có thể : - Phân tích tử và mẫu thành nhân tử ( nếu cần ) để đặt nhân tử chung . - Chia cả tử lẫn mẫu cho nhân tử chung Ví dụ 1 : Rút gọn phân thức: x 3 -4x 2 +4x x 2 - 4 Giải : (x+2)(x-2) x(x 2 - 4x+4 ) = = = (x+2)(x-2) x(x-2) 2 x(x-2) x+2 x 3 -4x 2 +4x x 2 - 4 Giải : ?3. Rút gọn phân thức: x 2 +2x+1 5x 3 +5x 2 x 2 +2x+1 5x 3 +5x 2 = = (x+1) 2 5x 2 (x+1) (x+1) 5x 2 Ví dụ 2 : Rút gọn phân thức 1-x x(x-1) Giải : x(x-1) 1-x x(x-1) = -(x-1) = -1 x Chú ý : - Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) ?4. Rút gọn phân thức : 3(x-y) 3(x - y) y - x y - x -3(y - x) y - x - 3 Giải : = = RÚT GỌN PHÂN THỨC Tiết 23 : Ví dụ 2 : Rút gọn phân thức 1-x x(x-1) Giải : x(x-1) 1-x x(x-1) = -(x-1) = -1 x Chú ý : - Có khi cần đổi dấu ở tử hoặc mẫu để nhận ra nhân tử chung của tử và mẫu ( lưu ý tới tính chất A = - (-A)) ?4. Rút gọn phân thức : 3(x-y) 3(x - y) y - x y - x -3(y - x) y - x - 3 Giải : = = Bài tập 7 : Rút gọn phân thức : 8xy 5 6x 2 y 2 a/ b/ ; 2x 2 + 2x x + 1 Giải : a/ 6x 2 y 2 8xy 5 = 3x.2xy 2 4y 3 .2xy 2 = 3x 4y 3 b/ 2x 2 + 2x x + 1 = = 2x(x + 1) x + 1 2x Giải : Bài toán : Rút gọn phân thức Chú ý : ( A – B) 2 = (B – A) 2 ( A – B) 3 = -( B – A) 3 Hướng dẫn bài tập về nhà Làm bài tập 9, 10, 11(trang 40 sgk ). Ôn tập Phân tích đa thức thành nhân tử , cách rút gọn phân số Tiết sau giờ luyện tập Hướng dẫn : bài 10 trang 40 SGK Đố em rút gọn được phân thức Tử thức phân tích thành: CHÂN THÀNH CÁM ƠN CÁC EM CHÀO TẠM BIỆT LỚP HỌC
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_2_bai_3_rut_gon_phan_thuc.ppt