Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Bản mới)

 Chú ý:
Khi giải phương trình ẩn x, sau khi biến đổi:
* Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0.
* Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì:
 - Đưa phương trình về dạng tích: chuyển các hạng tử sang vế trái,rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhântử.
- Giải phương trình tích rồi kết luận.

* Dạng của phương trình tích,cách giải.

*Khi giải phương trình ẩn x, sau khi biến đổi:

 Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0.

 Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng tích.

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 13/04/2022 | Lượt xem: 164 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 3 - Bài 4: Phương trình tích (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Kiểm tra bài cũ: 
Bài 21.d( sgk.17): Giải phương trình: 
(2x + 7)(x - 5)(5x + 1) = 0 
Bài 22.e (sgk.17): Giải phương trình: 
(2x-5) 2 - (x+2) 2 =0 
 Chú ý:  Khi giải phương trình ẩn x, sau khi biến đổi: * Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0. * Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì: - Đưa phương trình về dạng tích : chuyển các hạng tử sang vế trái,rút gọn rồi phân tích đa thức thu được ở vế trái thành nhântử.- Giải phương trình tích rồi kết luận .  
Lời giải sau đúng hay sai? Hãy chỉ rõ chỗ sai(nếu có): 
Tập nghiệm của phương trình là 
Khai thác Bài 24.d(sgk.17) : 
Ph ân tích đa thức x 2 – 5x + 6 th ành nhân tử: 
x 2 – 5x + 6 
x 2 –2x–3x + 6 
(x 2 –2x)–(3x-6) 
(x 2 –3x)–(2x-6) 
x(x – 2) – 3(x – 2) 
x(x – 3) – 2(x – 3) 
(x - 2)(x - 3) 
x 2 -4x - x + 4+2 
(x 2 -4x+4)-(x-2) 
(x-2) 2 -(x-2) 
x 2 –6x+x +9-3 
(x 2 –6x+9)+(x-3) 
(x-3) 2 +(x-3) 
Vậy: x 2 – 5x + 6 = (x - 2)(x - 3) 
Bài 26 (sgk.17): Trò chơi “chạy tiếp sức” 
Cách chơi: 
Thi giải PT giữa các nhóm : 
	Mỗi tổ là một nhóm, các nhóm tự phân 
Công nhiệm vụ để giải một bộ đề gồm 3 đề 
về giải PT( đề số 1 chứa x ; đề số 2 chứa x 
và y ; đề số 3 chứa y và z ). 
	Nhóm nào lên bảng điền đủ và đúng các 
giá trị của x,y và z trước là thắng cuộc. 
x = 
Đề bài: 
Đề số 1: Giải PT 2(x+1)-3=x+2 (1) 
Đề số 2: Thế các giá trị của x vừa tìm được vào rồi 
tìm y trong phương trình: 
 (2) 
Đề số 3: Thế các giá trị của y vừa tìm được vào rồi 
tìm z trong phương trình: 
 (3) Với z >1 
3 
Đáp án: 
(loại) 
Với z >1.Tacó: 
X=3 
Y=6 
Z=6 
Bài 25(sgk.17): Giải các phương trình: a) 2x 3 + 6x 2 = x 2 + 3x  
Ki ến thức cần nhớ: 
* D ạng của phương trình tích,cách giải. 
*Khi giải phương trình ẩn x, sau khi biến đổi: 
 Nếu số mũ của x là 1 thì đưa phương trình về dạng ax + b = 0. 
 Nếu số mũ của x lớn hơn 1 thì đưa phương trình về dạng tích. 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ: 
- Học bài xem l ại các b ài tập ,nhận dạng 
được phương trình tích và cách giải phương 
trình tích. 
- Làm bài tập 23-25 (SGK.17) c ác ý con lại 
- Đọc trước bài “Phương trình chứa ẩn ở mẫu”. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_3_bai_4_phuong_trinh_tich.ppt
Bài giảng liên quan