Bài giảng môn Đại số Khối 8 - Chương 4 - Bài 2: Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân (Bản chuẩn kĩ năng)
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho.
Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho.
Kiểm tra bài cũ : 2. Điền dấu ( >, <, = ) thích hợp vào ô trống : a) 12 +(- 8) 9 + ( - 8) b) 13 - 19 15 - 19 c) 5 2 + 12 20 +12 > < > 1.Hãy phát biểu tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép cộng? Khi cộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Bất đẳng thức (-2). c < 3. c có luôn luôn xảy ra với số c bất kì hay không? -2 < 3 ( -2 ) .2 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 3. 2 ?1 Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với 5091 thì được bất đẳng thức nào ? b, Dự đoán kết quả: nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c dương thì được bất đẳng thức nào ? Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. (Theo tính chất liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương) 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương. ?2 Đặt dấu thích hợp () vào ô vuông: a) (-15,2). 3,5 (-15,08). 3,5 b) 4,15. 2,2 (-5,3). 2,2 < > Tiết 58: liên hệ giữa thứ tự và phép nhân 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 -6 -5 -4 -3 -2 -1 0 1 2 3 4 5 6 3. (-2) (-2). (-2) a) Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với - 345 thì được bất đẳng thức nào ? b) Dự đoán kết quả : Nhân cả hai vế của bất đẳng thức -2 < 3 với số c âm thì được bất đẳng thức nào ? ?3 Bài tập : Điền dấu thích hợp (, ≤, ≥ ) vào ô vuông thích hợp: Nếu a < b thì a c bc. Nếu a ≤ b thì ac bc. Nếu a > b thì ac bc. Nếu a ≥ b thì ac bc. > < ≤ ≥ Tính chất : Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho . Với ba số a, b, c mà c<0 , ta có: 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho . Khi chia cả hai vế của bất đẳng thức cho cùng một số khác 0 thì sao ? ?5 Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Khi chia cả hai vế của một bất đẳng thức cho cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. Cho - 4a > - 4b, hãy so sánh a và b. ?4 *Tính chất . Với ba số a, b, c mà c< 0 , ta có : Nếu a bc ; Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc ; Nếu a> b thì ac < bc : Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc ; Bất đẳng thức (-2). c < 3. c có luôn luôn xảy ra với số c bất kì hay không? 2. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số âm 1. Liên hệ giữa thứ tự và phép nhân với số dương Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số dương ta được bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. Khi nhân cả hai vế của một bất đẳng thức với cùng một số âm ta được bất đẳng thức mới ngược chiều với bất đẳng thức đã cho. 3. Tính chất bắc cầu của thứ tự Nếu a < b , b < c thì a < c Bài 5 (sgk – 39 ). Mỗi khẳng định sau đúng hay sai ? Vì sao ? (- 6).5 < (- 5).5 ; b) (- 6 ).(- 3) < (- 5).(- 3); c) (-2003).(- 2005) ≤ (- 2005). 2004 ; d) -3x 2 ≤ 0 Bài 8 (sgk – 40 ). Cho a < b , chứng tỏ : a) 2a – 3 < 2b – 3 ; b) 2a – 3 < 2b + 5 5 . Luyện tập : Đúng Sai Đúng Sai *Tính chất. Với ba số a, b, c mà c< 0, ta có : Nếu a bc ; Nếu a ≤ b thì ac ≥ bc ; Nếu a> b thì ac < bc : Nếu a ≥ b thì ac ≤ bc ; a b c
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_khoi_8_chuong_4_bai_2_lien_he_giua_thu.ppt