Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (Bản mới)

Chú ý :

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ các số mũ

Chú ý:

Mọi số tự nhiên đều viết được dưới d?ng tổng các lũy thừa của 10

Ví dụ : 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 +5

 = 2. 103 + 4.102 + 7.10 + 5.100

?3/ Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10.

 538 = 5. 102 + 3.10 + 8.100

 = a.103 + b.102 + c.10 + d.100

 

ppt10 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 06/04/2022 | Lượt xem: 142 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 1 - Bài 8: Chia hai lũy thừa cùng cơ số (Bản mới), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 14 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
1.Ví dụ : 
Ta đã biết 5 3 . 5 4 = 5 7 . Hãy suy ra : 
5 7 : 5 3 = 
5 7 -3 = 5 4 
5 7-4 = 5 3 
5 7 : 5 4 = 
Ta đã biết a 4 . a 5 = a 9 .Do đó : a 9 : a 5 = 
 a 9 : a 4 = 
a 4 (= a 9-5 ) 
a 5 (= a 9-4 ) với a ≠ 0 
Tiết 14 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
2. Tổng quát : 
a m-m = a 0 = 1 
Nếu m = n ta có : a m : a m = 
Nếu m > n ta có a m : a n = 
a m-n ( a ≠ 0) 
Tổng quát : 
Chú ý : 
Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số ( khác 0), ta giữ nguyên cơ số và øtrừ các số mũ 
Ta quy ước a 0 = 1 ( a ≠ 0) 
a m : a n = a m-n ( a ≠ 0 : m n) 
 ( a ≠ 0) 
Tiết 14 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
2. Tổng quát : 
a m : a n = a m-n ( a ≠ 0 ; m n ) 
?2/ Viết thương của hai lũy thừa sau dưới dang một lũy thừa : 
 a) 7 12 : 7 4 ; b) x 6 : x 3 (x ≠ 0) c) a 4 : a 4 (a ≠ 0) 
GIẢI : 
a)7 12 : 7 4 = 7 12 - 4 =7 8 
b) x 6 : x 3 = x 6 - 3 = x 3 (x ≠ 0) 
c) a 4 : a 4 = a 4 - 4 = a 0 = 1 (a ≠ 0) 
Tiết 14 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
Ta có 2.1000 = 1000 +1000 
 = 10 3 + 10 3 
 = 2.10 3 
 3 = 3.1 = 1 +1 +1 
 = 10 0 +10 0 +10 0 
 = 3.10 0 
Tiết 14 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
3./Chú ý : 
Mọi số tự nhiên đều viết được dưới dạng tổng các lũy thừa của 10 
Ví dụ : 2475 = 2.1000 + 4.100 + 7.10 +5 
 = 2. 10 3 + 4.10 2 + 7.10 + 5.10 0 
? 3/ Viết các số sau dưới dạng tổng các lũy thừa của 10. 
 538 = 5. 10 2 + 3.10 + 8.10 0 
 = a.10 3 + b.10 2 + c.10 + d.10 0 
Tiết 14 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
BÀI TẬP 
 1/.Viết kết quả mỗi phép tính sau dưới dạng một lũy thừa : 
 a/ 3 8 : 3 4 b/ 8 5 : 2 3 
 = 3 8 – 4 = 3 4 = 8 5 : 8 = 8 4 
Tiết 14 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
BÀI TẬP 
2./ Thực hiện phép tính sau bằng hai cách : 2 10 : 2 8 
Cách 1: Tính số bị chia , tính số chia , rồi tính thương . 
Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số , rồi tính kết quả . 
GIẢI : 
Cách 1 : Tính số bị chia , tính số chia , rồi tính thương . 
 2 10 : 2 8 = 1024 :256 = 4 
Cách 2: Chia hai lũy thừa cùng cơ số rồi tính kết quả . 
 2 10 : 2 8 = 2 10 - 8 = 2 2 = 4 
Tiết 14 
CHIA HAI LŨY THỪA CÙNG CƠ SỐ 
3. Tìm số tự nhiên c, biết rằng với mọi n N * ta có : 
 a/ c n = 1 
 Hay c n = 1 n ( n N* ) 
 Vậy c =1 
 b/ c n = 0 
 Hay c n = 0 n 
 Vậy c = 0 ( n N*) 
BÀI TẬP 
= 1 +8 = 9 
c/ 1 3 + 2 3 +3 3 + 4 3 
b/ 1 3 +2 3 +3 3 
= 9 + 27 = 36 
= 36 +64 = 100 
Là số chính phương 
Là số chính phương 
Là số chính phương 
CỦNG CỐ 
Muốn chia hai lũy thừa cùng cơ số ta làm như thế nào ? 
Hãy viết công thức tổng quát chia hai lũy thừa cùng cơ số . 
Số chính phương là số bằng bình phương của một số tự nhiên . 
Ví dụ : Các số 0; 1; 4; 9; 16; 25; 49; 64;. là số chính phương . 
Bài tập 72 tr31 SGK 
Mỗi tổng sau có là một số chính phương không ? 
a/ 1 3 + 2 3 
DẶN DÒ 
* Học kỹ các công thức nhân , chia hai lũy thừa cùng cơ số . 
* Làm các bài tập 67;68 b,c,d ;69 tr30 SGK. 
* Bài tập 99;100;102 tr14 SBT. 
* Soạn bài “ Thứ tự thực hiện các phép tính ” . 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_1_bai_8_chia_hai_luy_thua.ppt