Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 1: Làm quen với số nguyên âm (Chuẩn kiến thức)
Đọc độ cao các địa điểm sau :
a) Độ cao của đỉnh núi Phú Sĩ (Nhật) là 3776 mét
b) Độ cao của Biển Chết là - 392 mét.
Vẽ 1 trục số và vẽ:
- Những điểm nằm cách điểm O hai đơn vị.
- Hai cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm O.
Để phép trừ luôn thực hiện được ; trong chương này , chúng ta sẽ làm quen với một loại số mới ( số nguyên âm ). Các số nguyên âm cùng với các số tự nhiên sẽ tạo thành tập hợp các số nguyên . Qua bài học hôm nay , ta làm quen với số nguyên âm . Kiểm tra bài cũ Hãy thực hiện các phép tính sau : a) 120 +25 b) 35 -24 c) 5 - 9 = 145 = 11 = ? Tiết 40 : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM CHƯƠNG II : SỐ NGUYÊN Các số -1 , -2 , -3 , . . . ( đọc là âm 1 , âm 2 , âm 3 , . . . hoặc trừ 1 , trừ 2 , trừ 3, . . . ) Những số như thế được gọi là số nguyên âm LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Để đo nhiệt độ , người ta dùng các nhiệt kế . Quan sát nhiệt kế ở hình bên Nhiệt độ của nước đá đang tan là 0 0 C . Nhiệt độ của nướcù đang sôi là 100 0 C . Nhiệt độ dưới 0 0 C được viết với dấu “ _ ” đằøng trước . Nhiệt độ 3 độ dưới 0 0 C được viết – 3 0 C ( Đọc là âm ba độ C hoặc trừ ba độ C ) 40 30 20 10 0 -20 -10 0 0 C Ví dụ 1 : Hà Nội 18 0 C Bắc Kinh -2 0 C Huế 20 0 C Mát-xcơ-va -7 0 C Đà Lạt 19 0 C Pa- ri 0 0 C TP.HCM 25 0 C Niu-Yoóc 2 0 C ?1 Đọc nhiệt độ ở các thành phố dưới đây : ( sgk ) I/ Các ví dụ : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Ví dụ 1 : Ví dụ 2 : Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên Trái Đất , người ta lấy mực nước biển làm chuẩn , nghĩa là qui ước độ cao của mực nước biển là 0 m + Cao nguyên Đắc Lắc có độ cao trung bình cao hơn mực nước biển 600m . Ta nói : Độ cao trung bình của cao nguyên Đắc Lắc là 600m . + Thềm lục địa Việt Nam có độ cao trung bình thấp hơn mực nước biển 65m . Ta nói : Độ cao trung bình của thềm lục địa Việt Nam là – 65m ( sgk ) ?2 Đọc độ cao của các địa điểm dưới đây : + Độ cao của đỉnh núi Phan - xi - Păng là 3143m . + Độ cao của đáy vịnh Cam Ranh là – 30m . ( sgk ) I/ Các ví dụ : LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I/ Các ví dụ : Ví dụ 1 : ( sgk ) Ví dụ 2 : ( sgk ) Ví dụ 3 : Nếu ông A có 10000 đồng , ta nói : “ Ông A có 10000 đồng ”. Còn nếu ông A nợ 10000 đồng , thì ta nói : “ Ông A có – 10000 đồng ”. ?3 Đọc các câu sau : Ông Bảy có – 150000 đồng . Bà Năm có 200000 đồng . Cô Ba có – 30000 đồng . ( sgk ) LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM a) -3 0 C ; b) -2 0 C ; c) 0 0 C ; d) 2 0 C ; e) 3 0 C Viết và đọc nhiệt độ ở các nhiệt kế sau : 1 2 3 4 5 6 LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Cho một số nguyên âm cĩ ba chữ số . - 3 0 C nghĩa là gì ? Bà Hoa nợ 100 000 đồng cĩ thể nĩi bà Hoa cĩ bao nhiêu tiền ? Để đo độ cao thấp ở các địa điểm khác nhau trên trái đất , người ta lấy gì làm chuẩn ? Vì sao người ta cần đến số cĩ dấu trừ đằng trước ? Đọc các số sau đây : -27 ; 45 ; -65 ; -245. T R Ụ C S Ố T R Ụ C S Ố II/ Trục số : I/ Các ví dụ : Ví dụ 1 : ( sgk ) Ví dụ 2 : ( sgk ) Ví dụ 3 : ( sgk ) LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM I/ Các ví dụ : Ví dụ 1 : ( sgk ) Ví dụ 2 : ( sgk ) Ví dụ 3 : ( sgk ) II/ Trục số : ? Em hãy vẽ tia số và biểu diễn các tự nhiên : 0 , 1 , 2 , 3 , 4 . . . Các số – 1 , – 2 , – 3 , – 4 , ... có biểu diễn được trên tia số này không ? Vẽ tia đối của tia số và ghi các số – 1 , – 2 , – 3 , – 4 , ... . 0 1 2 3 4 - 3 - 2 - 1 - 4 Điểm O ( không ) được gọi là điểm gốc của trục số . ? Các điểm A , B , C , D ở trục số trên hình biểu di ễn những số nào ? A B C D LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM ? Vẽ 1 trục số và vẽ : - Những điểm nằm cách điểm O hai đơn vị . - Hai cặp điểm biểu diễn số nguyên cách đều điểm O. Ví dụ 1 : ( sgk ) Ví dụ 2 : ( sgk ) Ví dụ 3 : ( sgk ) 2/Trục số : ? Đọc độ cao các địa điểm sau : a) Độ cao của đỉnh núi Phú Sĩ ( Nhật ) là 3776 mét b) Độ cao của Biển Chết là - 392 mét . 1/Các ví dụ : O LÀM QUEN VỚI SỐ NGUYÊN ÂM Hướng dẫn học sinh học ở nhà . Về nhà xem lại các ví dụ và làm bài 3,4,5 SGK ; bài 3,4,8 SBT trang 54. ***Trường Trung Học Cơ Sở Mỹ Hòa *** **Tổ Toán Lý ** Chúc Thầy Cô Giáo Mạnh Khỏe
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_1_lam_quen_voi_so_ng.ppt