Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu (Bản chuẩn kĩ năng)
Nhân hai số nguyên dương
Nhân hai số nguyên dương là
nhân hai số tự nhiên khác 0.
Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.
BÀI GIẢNG ĐIỆN TỬ CHÀO MỪNG CÁC THẦY CCÔ VÀ CÁC EM NHÂN HAI SỐ NGUYÊN CÙNG DẤU Kiểm tra bài cũ 3.(-4) = 0 . 4 = 1.(-4) = 2.(-4) = -12 - 8 - 4 0 Tính Bạn đoán nhanh! (-2).(-4) = ? (-5).(-7) = ? 1. Nhân hai số nguyên dương Nhân hai số nguyên dương là nhân hai số tự nhiên khác 0. Ví dụ : 12 . 3 = 36 Quan sát kết quả 4 phép tính đầu Dự đoán: (-1).(-4) = (-2).(-4) = 3.(-4) = -12 2.(-4) = - 8 1.(-4) = - 4 0.(-4) = 0 +4 +4 +4 4 8 Một thừa số của tích không thay đổi . Nhận xét sự tăng giảm của thừa số còn lại và tích. ? ? 2. Nhân hai số nguyên âm Quy tắc: Muốn nhân hai số nguyên âm , ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. Ví dụ : * (- 4).(-25) = 4. 25 = 100 * (-25).(- 6) = 15 .6 = 90 3 . Kết luận a.0 = 0. a = 0 a.b = | a |. | b | a.b = - ( | a |. | b | ) Nếu trong tích có 1 thừa số bằng 0 thì: Nếu a , b cùng dấu thì: Nếu a, b khác dấu thì: ÁP DỤNG: TÍNH (+27) .(+5). TỪ ĐÓ SUY RA CÁC KẾT QUẢ: (+27).(-5) = ( -27).(+5) = ( -27).(- 5) = (+5).(- 27) = + 135 - 135 + 135 - 135 Chú ý Cách nhận dấu của tích: (+).(+) thành (+).(-) thành (-).(-) thành (-).(+) thành (+).(-).(-) thành (-).(-).(-) thành (+) (-) (+) (-) (+) (-) Làm thế nào để xác định được dấu của tích có nhiều thừa số? . Điền dấu > ; = ; < vào ô trống a > 0 ; a.b > o b 0 a o b 0 a > 0 ; a.b < o b 0 a < 0 ; a.b < o b 0 a 0 ; a.b = o b 0 ?4 > < < > = Điền số thích hợp vào các ô trống trong hình dưới đâyđể hoàn thành phép tính: + 15 -3 -6 Củng cố Điền tiếp vào chỗ trong các kết luận sau: Nêú a .b = 0 thì a = hoặc b = Khi đổi dấu một thừa số thì tích Khi đổi dấu hai thừa số thì tích 0 0 đổi dấu khôngđổi dấu Về nhà : Học bài theo SGK. Làm bài tập 80;81 82;83 (SGK);
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguye.ppt