Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu (Bản hay)

Nhân hai số nguyên dương

?1(sgk):

 Tính: a. 12.3 = ? b. 5.120 = ?

 KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên

Đáp án 1: Tính: a. 12.3 = 36 b. 5.120 = 600

 KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương

Quy tắc:
Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 207 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 11: Nhân hai số nguyên cùng dấu (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Lớp 
Thi đua học tập tốt, tích cực phát biểu ý kiến xây dựng bài học ! 
Ngô văn khương 
Trường THCS thị trấn thắng – hiệp hoà - bắc giang 
toán 
nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
GVTHCS NVK 
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi kiểm tra : 1).Nêu qui tắc nhân hai số nguyên khác dấu 2). Thực hiện phép tính 	 3.(-4) = ?	 2.(-4) = ?	 1.(-4) = ?	 0.(-4) = ? 
nghiên cứu 3 vấn đề: 
Nhân hai số nguyên dương 
Nhân hai số nguyễn âm 
Kết luận 
nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
Nhân hai số nguyên dương 
?1(sgk): 
 Tính: a. 12.3 = ?	b. 5.120 = ? 
 KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên  
 . 
Đáp án ?1: Tính: a. 12.3 = 36	b. 5.120 = 600 
	 KL1: Tích của hai số nguyên dương là một số nguyên dương 
nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
?2.(sgk) 
Hãy quan sát kết quả bốn tính đầu và dự đoán hai tính cuối: 	3.(-4) = -12	2.(-4) = -8	1.(-4) = -4	0.(-4) = 0	(-1).(-4) = ?	(-2).(-4) = ? 
 2. Nhân hai số nguyên âm 
Tăng 4 
Tăng 4 
Tăng 4 
nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
 3.(- 4) = -12 2.(- 4) = - 8 1.(- 4) = - 4 0.(- 4) = 0 (-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8  
Đáp án ?2.(sgk) 
nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8  
Đáp án ?2.(sgk) 
(-1).(- 4) = 4 (-2).(- 4) = 8  
Nêu qui tắc nhân 2 số ngyên âm ? 
Quy tắc:  Muốn nhân hai số nguyên âm, ta nhân hai giá trị tuyệt đối của chúng. 
nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
Ví dụ: Tính: (-4).(-25) 
Giải: (-4).(-25) = 100 
KL2: Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
?3(SGK): 
Tính: a) 5.17; b) (-15).(- 6) 
Đáp án: 
a) 5.17 = 85;	 b) (-15).(-6) = 15.6 = 80 
nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
Nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên âm hay một số nguyên dương ? 
Tích của hai số nguyên âm là một số nguyên dương. 
(+) . (+) => ? 
(+) . ( -) => ? 
( -) . (+) => ? 
( -) . ( -) => ? 
nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
3). kết luận: 
 1. a.0 = 0.a = 0 
 2. Nếu a, b cùng dấu thì a.b =| a|.| b| 
 3. Nếu a, b khác dấu thì : a.b = -(| a|.| b|) 
Chú ý: 
 +) Cách nhận biết dấu của tích: 
 	 (+).(+) => (+) 
	 (- ).(-) => (+) 
	 (+).(-) => (-) 
	(-).(+) => (-) 
+) a.b = 0 thì hoặc a = 0 hoặc b = 0. 
+) Khi đổi dấu một thừa số của tích thì tích đổi dấu. Khi đổi dấu hai thừa số của tích thì tích không đổi dấu. 	 
?4(sgk): 	(a) . (b) = (a.b)(+) . ( ? ) => (+)(+) . ( ? ) => ( - )	 	 
 (+).(+) => (+) 
 (- ).(-) => (+) 
 (+).(-) => (-) 
 (-).(+) => (-) 
( - ) 
( + ) 
?4(sgk):  Cho a là một số nguyên dương. Hỏi b là số nguyên dương hay số nguyên âm nếu: a.Tích a.b là một số nguyên dương? b. Tích a.b là một số nguyên âm? 	 	 	 
Đáp án ?4: 
a) Do a > 0 và a.b > 0 nên b> 0 hay b là số nguyên dương. 
b) Do a > 0 và a.b < 0 nên b < 0 hay b là số nguyên âm. 
nhân hai số nguyên cùng dấu 
Tiết 61: 
Bài tập 78 (SGK tr91): Tính: 
a). (+3) . (+9) = ?	 
b). (-3) . 7 = ?	 
c). 13 . (-5) = ? 
d). (-150) . (-4) = ?	 
e). (+7) . (-5) = ? 
Luyện tập 
27 
- 21 
- 65 
600 
- 35 
Bài tập 79 (SGK tr91): 
Tính 27 . (- 5). Từ đó suy ra kết quả: 
	 27 . (- 5) = ?	 
	 (+27) . (+5) = ?	 
	 (-27) . (+5) = ? 
	 (-27) . (-5) = ?	 
	 (+5) . (-27) = ? 
Luyện tập 
-135 
 135 
-135 
 135 
-135 
Xin trân trọng cảm ơn các em học sinh đã tích cực xây dựng bài học ! 
bài học kết thúc 
Giáo viên : Ngô Văn khương 
Hướng dẫn về nh à 
Học thuộc qui tắc nhân hai số nguyên. 
 BTVN: 80, 81, 82, 82 (SGK tr 91, 92) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_11_nhan_hai_so_nguye.ppt