Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản chuẩn kiến thức)

Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b

Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được, còn trong Z luôn thực hiện được.

Học xong bài này học sinh cần phải

 Hiểu phép trừ số nguyên

 Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên

 Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng ( toán học ) liên ti61p và phép tương tự

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 213 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
3. Kiểm tra bài cũ 
2. Giới thiệu 
4. Bài mới : 1. ?1 
5. Bài mới :1. bài tập 47 
7. Bài mới : bt48,49 
6. Bài mới : 2.VD 
8. Bài mới : hoatđộng nhóm 
9. HDVN 
BÀI 7: PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
10. Tạm biệt 
 Kính chào quý thầy cô ! 
Trường THCS Bình Thới 
Về dự giờ tiết thao giảng 
GV: Phạm Hoàng Tường Vi 
Tổ : Toán – Lí – CN 
Kiểm tra bài cũ 
Giải 
Phép trừ hai số nguyên có giống như phép trừ trong hai số tự nhiên không ? Để biết được điều này chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm nay! 
a)27 + (-12) = 15 
b) 18 -18 = 0 
c) 98 – 28 = 70 
Tính : 
27 + (-12) 
18 – 18 
98 – 28 
28 – 98 = ? 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
3 + ( - 4 ) 
3 + ( - 5 ) 
? 
Quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối 
b) 2 – 2 = 2 + ( -2 ) 2 – 1 = 2 + ( -1 ) 2 – 0 = 2 + 0  2 – ( -1 ) = 
 2 – ( - 2 ) = 
3 – 1 = 3 + ( -1 )3 – 2 = 3 + ( -2 )3 – 3 = 3 + ( -3 ) 3 – 4 = 
 3 – 5 = 
2 + ( 1) 
2 + ( 2 ) 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
? 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
VD: 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
 BT 47/ 82/ sgk 
 a) 2 – 7 
 b) 1 – ( -2 ) 
 c) (-3) -4 
 d) (-3) – (-4) 
Ở bài 4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 độ C nghĩa là nhiệt độ tăng - 3 độ C. Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trên đây 
Nhận xét : ( sgk ) 
BT:( vd bài 4SGK_trang74 ) 
Nhiệt độ ở Max- cơ-va vào một buổi trưa là . Hỏi nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là bao nhiêu độ C , biết nhiệt độ giảm so với buổi trưa 
Giải : 
Do nhiệt độ giảm , nên ta có : 
(-3) – 2 = 
(-3) + (-2) = 
-5 
Vậy : nhiệt độ buổi chiều cùng ngày là 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
Nhận xét : ( sgk ) 
2.Ví dụ : ( sgk ) 
Nhiệt độ ở Sapa hôm qua là , hôm nay nhiệt độ giảm Hỏi nhiệt độ hôm nay ở Sapa là bao nhiêu ? 
Giải 
Do nhiệt độ giảm , nên ta có : 
Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được . 
3 – 4 = 3 + (-4) = -1 
Vậy : Nhiệt độ hôm nay ở SaPa là 
Nhận xét 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
Nhận xét : ( sgk ) 
2.Ví dụ : ( sgk ) 
Nhận xét : ( sgk ) 
0 – 7 = 
b) 7 – 0 = 
a - 0 = 
0 – a = 
0 + ( -7 ) = - 7 
 7 + 0 = 7 
a + 0 = a 
0 + ( -a ) = - a 
BT:48/ 82/ sgk : Tính 
Điền số thích hợp vào ô trống 
 a 
 - 17 
 0 
 -a 
 - 5 
 - ( - 9 ) 
- ( -17) 
5 
0 
- 9 
BT : 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
Nhận xét : ( sgk ) 
2.Ví dụ : ( sgk ) 
Nhận xét 
Bài tập : Tính 
a) 11 + ( 21 – 50) 
b) 27 – [ 7 + (-20)] 
Hoạt động nhóm : 
Các nhóm hội ý tìm cách giải trong thời gian 3 phút > Sau đó đại diện hai nhóm lên trình bày bài giải . 
1.Hiệu của hai số nguyên 
Bài 7 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
a – b = 
a + ( -b) 
Muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b , ta cộng a với số đối của b 
Qui tắc : 
Tổng quát : 
VD: 3 – 8 = 
3 + (-8) 
= -5 
(-6) – (-4) 
= (-6) + (+4) 
= -2 
Nhận xét : ( sgk ) 
2.Ví dụ : ( sgk ) 
Nhận xét 
Về nhà học bài ! 
 - Làm các BT 49; 50 (SGK tr 82 ). 
- Chuẩn bị BT phần luyện tập 
Hướng dẫn về nhà 
Kính chào tạm biệt ! 
 Chúc quí thầy cô nhiều sức khỏe ! 
 Chúc các em học giỏi ! 
Tuần 17 
Tiết 52 	 
PHÉP TRỪ HAI SỐ NGUYÊN 
MỤC TIÊU BÀI DẠY 
	 * Học xong bài này học sinh cần phải 
 Hiểu phép trừ số nguyên 
 Biết tính đúng hiệu của hai số nguyên 
 Bước đầu hình thành dự đoán trên cơ sở nhìn thấy qui luật thay đổi của một loạt hiện tượng ( toán học ) liên ti61p và phép tương tự 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_ng.ppt