Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 2 - Bài 7: Phép trừ hai số nguyên (Bản đẹp)
Như vậy , hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b . Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn ký hiệu là a – b và đọc là a trừ b .
Ví dụ : 4 – 7 =
(-5) – (-3) =
Nhận xét : Ở §4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 30C nghĩa là nhiệt độ tăng -30C . Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ hai số nguyên
Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được .
BÀI 1 : Điền số thích hợp vào ô trống : KIỂM TRA BÀI CŨ x -2 -9 3 10 y -7 1 -3 - 5 x + y BÀI 2 : Điền số thích hợp vào ô trống : a -11 0 -a 5 -(-2) - 9 - 8 0 5 1 1 - 2 0 - 5 Điều kiện để thực hiện được phép trừ hai số tự nhiên ? 4 – 7 = ? -5 – (- 3 ) = ? Số bị trừ lớn hơn hoặc bằng số trừ ? Hãy quan sát ba dòng đầu và dự đoán kết quả tương tự ở hai dòng cuối : a)3 - 1 = 3 + (-1) b) 2 – 2 = 2 + (-2) 3 - 2 = 3 + (-2) 2 – 1 = 2 + (-1) 3 - 3 = 3 + (-3) 2 – 0 = 2 + 0 3 - 4 = 2 – (-1)= 3 - 5 = 2 – (-2)=. 3 + (-4) 3 + (-5) 2 + 1 2 + 2 HOẠT ĐỘNG NHÓM 3 PHÚT §7.Phép trừ hai số nguyên a - b = a + (-b) Vậy muốn trừ số nguyên a cho số nguyên b ta làm thế nào ? 1. Hiệu của hai số nguyên Như vậy , hiệu của hai số nguyên a và b là tổng của a và số đối của b . Hiệu của hai số nguyên a và b vẫn ký hiệu là a – b và đọc là a trừ b . a – b = a + (-b) Ví dụ : 4 – 7 = (-5) – (-3) = ? ? 4 + (-7) = -3 (-5) + (+3) = -2 Nhận xét : Ở §4 ta đã quy ước rằng nhiệt độ giảm 3 0 C nghĩa là nhiệt độ tăng -3 0 C . Điều đó hoàn toàn phù hợp với quy tắc trừ hai số nguyên Nhi ệ t độ ở Sa pa hôm qua là 3 o C, hôm nay nhi ệ t độ giảm 4 o C. Hỏi nhi ệ t đ ộ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? 2. VÝ dô -2 0 3 -2 -2 - 1 Giải : Do nhiệt độ giảm 4 0 C , nên ta có : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1 0 C Nhi ệ t độ ở Sa pa hôm qua là 3 o C, hôm nay nhi ệ t độ giảm 4 o C. Hỏi nhi ệ t đ ộ hôm nay ở Sa Pa là bao nhiêu độ C ? 2. VÝ dô Giải : Do nhiệt độ giảm 4 0 C , nên ta có : 3 – 4 = 3 + (-4) = -1 Vậy nhiệt độ hôm nay ở Sa Pa là -1 0 C Nhận xét : Phép trừ trong N không phải bao giờ cũng thực hiện được , còn trong Z luôn thực hiện được . Phép trừ hai số nguyên Hiệu của hai số nguyên Ví dụ Quy tắc a – b = a + (-b) Nhận xét Nhận xét Ví dụ Bài Tập BT 47/82 sgk a) 2 – 7 = b) 1 – (- 2) = .. c) (-3) – 4 = .. d)(-3) – (-4)= .. 2 + (-7) = -5 1 + 2 = 3 (-3) + (-4) = -7 (-3) + 4 = 1 Bài tập 48 trang 82 Sgk 0 – 7 = 7 – 0 = a – 0 = 0 – a = -7 7 a -a ? ? ? ? Bài tập 49 trang 82 Sgk Điền số thích hợp vào ô trống a -15 0 -a -2 -(-3) 2 -3 15 0 Phiếu học tập H·y ® iÒn sè thÝch hîp vµo c¸c « vu«ng trong c¸c phÐp tÝnh díi ®©y. Sau ® ã , viÕt c¸c ch ÷ t¬ng øng víi c¸c sè t×m ® îc vµo c¸c « ë hµng díi cïng cña bµi em sÏ biÕt ® îc dßng ch ÷ ph¶i t×m . N. S. A. I. U. G. Y. Ố. Ê. H. -8 4 11 -10 -9 Phiếu học tập H·y ® iÒn sè thÝch hîp vµo c¸c « vu«ng trong c¸c phÐp tÝnh díi ®©y. Sau ® ã , viÕt c¸c ch ÷ t¬ng øng víi c¸c sè t×m ® îc vµo c¸c « ë hµng díi cïng cña bµi em sÏ biÕt ® îc dßng ch ÷ ph¶i t×m . N. S. A. I. U. G. Y. Ố. Ê. H. -8 4 11 -10 -9 -5 -1 -7 -3 2 H I Ê U H A I S Ố N G U Y Ê N - Về nhà ôn lại các qui tắc về cộng , trừ hai số nguyên , so sánh các qui tắc đó với nhau . G iờ sau mang MTBT - Làm lại các bài tập đã làm trên lớp . - Làm bài tập 50 , 51 trang 82 Sgk - Chuẩn bị tiết học tới tiết luyện tập trang 82 Sgk . HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_2_bai_7_phep_tru_hai_so_ng.ppt