Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số (Bản mới)
Quy tắc:
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu
Chú ý: Cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung.
MÖØNG NGAØY CAÙC THAÀY COÂ VEÀ DÖÏ HOÄI GIAÛNG SỐ HỌC 6 KIỂM TRA BÀI CŨ 1 . Rút gọn các phân số sau: 3. So sánh các phân số sau: 2. Quy đồng mẫu các phân số sau: ( MSC: 15 , Thừa số phụ : 5; 3 ) : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ + = + Hình vẽ sau thể hiện quy tắc nào ? 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. * Ví dụ: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu ?1 Cộng các phân số sau: ?2 Tại sao có thể nói: Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ? Vì cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 Ví dụ : KIỂM TRA BÀI CŨ 1 . Rút gọn các phân số sau: ? Tính: * Chú ý: Cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. * Ví dụ: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. * Ví dụ: ( MSC = BCNN (3;5) = 15) KIỂM TRA BÀI CŨ 2. Quy đồng mẫu các phân số sau: - MSC: 15 - TSP: 5; 3 * Chú ý: Cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. * Ví dụ: * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. * Ví dụ: ( MSC = BCNN (3;5) = 15) * Quy tắc: Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. * Áp dụng: ?3 Cộng các phân số sau: ( HOẠT ĐỘNG NHÓM ) * Chú ý: Cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 1. Cộng hai phân số cùng mẫu. * Ví dụ : * Quy tắc : Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu 2. Cộng hai phân số không cùng mẫu. * Ví dụ : ( MSC = BCNN (3;5) = 15) * Quy tắc : Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số cùng mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung. * Áp dụng: ?3 Cộng các phân số sau: ? Cộng các phân số sau: Có thể rút gọn các phân số trước khi quy đồng mẫu ( nếu được) để cho việc quy đồng đơn giản hơn. * Chú ý: * Chú ý: Cộng hai số nguyên cũng có thể coi là cộng hai phân số có mẫu bằng 1 : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ LUYỆN TẬP (Hoạt động cá nhân: Làm vào phiếu học tập) Nhóm 1+ 2: Nhóm 3+ 4 Bài tập 42 (SGK/ 24): Cộng các phân số (rút gọn kết quả nếu có) Bài tập 43 (SGK/ 24): Tính tổng khi đã rút gọn phân số HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ Nhớ các quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu , không cùng mẫu; 2. Làm bài tập 42; 43 các ý còn lại 44; 45; 46 (SGK) Hướng dẫn Bài 44: Điền dấu thích hợp ( >;<;=) vào ô trống: KIỂM TRA BÀI CŨ 3. So sánh các phân số sau: Bài 45: Tìm x biết: : TIẾT 78 – PHÉP CỘNG PHÂN SỐ
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so.ppt