Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số (Chuẩn kĩ năng)

Cộng hai phân số cùng mẫu

QUY TẮC:

Muốn cộng hai phân số cùng mẫu, ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu.

Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1.

Cộng hai phân số không cùng mẫu

Muốn quy đồng nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau:

Bước 1: Tìm một bội chung của các mẫu (thường là BCNN) để làm mẫu chung.

Bước 2: Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu (bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu).

Bước 3: Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng.

 

ppt21 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 31/03/2022 | Lượt xem: 172 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 6 - Chương 3 - Bài 7: Phép cộng phân số (Chuẩn kĩ năng), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng 
c¸c thÇy c« gi¸o 
vÒ dù giê to¸n líp 6I 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
1/ Hình vẽ dưới đây thể hiện quy tắc gì ? 
Trả lời các câu hỏi sau đây : 
 Muốn cộng hai phân số cùng mẫu số , ta cộng hai tử số với nhau và giữ nguyên mẫu số 
2/Nhắc lại quy tắc cộng hai phân số khác mẫu ? 
 Muốn cộng hai phân số khác mẫu , ta quy đồng mẫu số hai phân số , rồi cộng hai phân số đó . 
 Hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân số có cùng mẫu số đã học ở tiểu học ? 
§7. PHÉP CỘNG PHÂN SỐ 
1) Cộng hai phân số cùng mẫu 
 Ở Tiểu học , ta đã biết cộng hai phân số cùng mẫu : 
3 
5 
4 
5 
 Quy tắc trên vẫn được áp dụng đối với các phân số có tử và mẫu là các số nguyên : 
- 8 
 9 
1 
9 
 2 . 
7 
 5 . 
-7 
3 + 4 
5 
7 
5 
- 8 + 1 
 9 
-7 
9 
 2 . 
7 
 - 5 . 
7 
 2 + (- 5) . 
7 
 - 3 . 
7 
QUY TẮC : 
Muốn cộng hai phân số cùng mẫu , ta cộng các tử và giữ nguyên mẫu . 
 a . 
m 
 b 
 m 
a + b 
 m 
1) Cộng hai phân số cùng mẫu 
? 
?1 
Cộng các phân số sau : 
3 
8 
5 
8 
a) 
b) 
c) 
1 
7 
- 4 
 7 
 6 . 
18 
- 14 
 21 
3 + 5 
8 
1 
1 + (- 4) 
 7 
- 3 
 7 
1 
3 
- 2 
 3 
1 + (- 2) 
 3 
- 1 
 3 
8 
8 
Chú ý: Nên rút gọn phân số ( nếu có phân số chưa tối giản ) trước khi cộng . 
?2 
Tại sao có thể nói : Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số ? Cho ví dụ . 
Trả lời 
Cộng hai số nguyên là trường hợp riêng của cộng hai phân số vì mọi số nguyên đều viết được dưới dạng phân số có mẫu số bằng 1. 
Chẳng hạn : 
– 7 
4 
4 
1 
- 7 
 1 
- 7 + 4 
 1 
- 3 
 1 
- 3 
Bài tập 42a : (SGK trang 26) 
Cộng các phân số ( rút gọn kết quả nếu có thể ): 
a) 
- 7 + (- 8) 
 25 
 7 . 
-25 
- 8 . 
 25 
- 3 
 5 
- 15 . 
 25 
- 7 
25 
- 8 
25 
Trước khi thực hiện phép cộng ta hãy viết phân số có mẫu âm thành phân số bằng nó và có mẫu dương . 
Nên rút gọn kết quả thành phân số tối giản . 
Với a, b, m  Z và m ≠ 0 thì ta có : 
+ 
= 
Ngược lại : 
+ 
= 
Bài tập : 
HOẠT ĐỘNG NHÓM 
Viết phân số thành tổng của hai phân 
số có cùng mẫu số . 
Giải : 
- 15 
7 
= 
(-14) + (-1) 
7 
 = 
- 14 
7 
+ 
- 1 
7 
- 15 
7 
= 
(- 21) + 6 
7 
= 
- 21 
7 
+ 
6 
7 
- 15 
7 
= 
(- 7) + (- 8) 
7 
= 
- 7 
7 
+ 
- 8 
7 
2) Cộng hai phân số không cùng mẫu 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu bước đầu tiên ta làm như thế nào ? 
Muốn quy đồng mẫu số các phân số với mẫu dương ta làm thế nào ? 
Muốn quy đồng nhiều phân số với mẫu dương ta làm như sau : 
Bước 1 : Tìm một bội chung của các mẫu ( thường là BCNN) để làm mẫu chung . 
Bước 2 : Tìm thừa số phụ của mỗi mẫu ( bằng cách chia mẫu chung cho từng mẫu ). 
Bước 3 : Nhân cả tử và mẫu của mỗi phân số với thừa số phụ tương ứng . 
Ta phải quy đồng mẫu số các phân số . 
2) Cộng hai phân số không cùng mẫu 
Ví dụ : 
Tính : 
4 
5 
- 2 
 3 
12 
15 
- 10 
15 
12 + (- 10) 
15 
 2 
15 
Quy tắc : 
Muốn cộng hai phân số không cùng mẫu , ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu rồi cộng các tử và giữ nguyên mẫu chung . 
Nhờ quy đồng mẫu , ta có thể đưa phép cộng hai phân số không cùng mẫu về phép cộng hai phân số cùng mẫu . 
Hãy phát biểu quy tắc cộng hai phân số không cùng mẫu ? 
(BCNN(3,5) = 15) 
?3 
Cộng các phân số sau : 
a) 
 4 . 
15 
- 2 . 
3 
b) 
 9 . 
- 10 
11 
15 
c) 
3 
 1 . 
-7 
HS tổ 1 làm câu a, HS tổ 2-3 làm câu b, HS tổ 4 làm câu c 
- 10 
 15 
 4 . 
15 
- 10 + 4 
 15 
- 2 
 5 
- 6 . 
 15 
11 
15 
 -9 . 
10 
22 + (-27) 
 30 
- 1 
 6 
- 5 . 
 30 
22 
30 
- 27 
 30 
- 1 
 7 
21 
 7 
- 1 + 21 
 7 
20 
 7 
- 1 
 7 
3 
Bài tập 42d : (SGK trang 26) 
Cộng các phân số ( rút gọn kết quả nếu có thể ): 
d) 
4 
5 
 4 . 
-18 
Giải : 
4 
5 
 4 . 
-18 
+ 
= 
4 
5 
+ 
- 4 
18 
= 
4 
5 
+ 
- 2 
9 
= 
36 
45 
+ 
- 10 
45 
= 
36 + (- 10) 
45 
26 
45 
= 
4 
5 
 4 . 
-18 
+ 
= 
4 
5 
+ 
- 4 
18 
= 
72 
90 
+ 
- 20 
90 
= 
72+(- 20) 
90 
= 
52 
90 
26 
45 
= 
Trò chơi tính nhanh : 
Bài tập 62b : (SBT trang 12) 
Luật chơi : Trò chơi gồm hai đội : Đội 1 ở tổ I, II; Đội 2 ở tổ III, IV. Mỗi đội 3 bạn , cùng thảo luận và điền kết quả vào từng ô để hoàn thành bảng sau : 
( thời gian chơi trong vòng 1,5 phút ) 
- 1 
2 
 2 . 
3 
 5 . 
6 
- 3 
4 
- 1 
÷ 
ø 
ö 
ç 
è 
æ 
- 1 
+ 
12 
Trò chơi tính nhanh : 
Bài tập 62b : (SBT trang 12) 
Luật chơi : Trò chơi gồm hai đội : Đội 1 ở tổ I, II; Đội 2 ở tổ III, IV. Mỗi đội 3 bạn , cùng thảo luận và điền kết quả vào từng ô để hoàn thành bảng sau : 
( thời gian chơi trong vòng 1,5 phút ) 
- 7 . 
12 
 7 . 
12 
 3 
4 
 - 5 . 
6 
- 13 . 
12 
- 1 
2 
 2 . 
3 
 5 . 
6 
- 3 
4 
- 1 
÷ 
ø 
ö 
ç 
è 
æ 
- 1 
+ 
12 
CHUÙC MÖØNG ÑOÄI THAÉNG CUOÄC ! 
Hai ngöôøi cuøng laøm moät coâng vieäc . Neáu laøm rieâng , ngöôøi thöù nhaát phải maát 4 giôø , ngöôøi thöù hai 3 giôø . Hoûi neáu laøm chung thì moãi giôø caû hai ngöôøi laøm ñöôïc maáy phaàn coâng vieäc ? 
HƯỚNG DẪN : Bài tập 63 (SBT trang 12) 
Ngöôøi thöù nhaát 
Ngöôøi thöù hai 
Coâng vieäc 
? 
? 
1 
4 
1 
3 
? 
HÖÔÙNG DAÃN 
Coâng vieäc 
Mất 4 giờ 
Mất 3 giờ 
HÖÔÙNG DAÃN VEÀ NHAØ 
Học thuộc các quy tắc cộng phân số . 
Chú ý rút gọn phân số ( nếu có thể ) trước thi làm hoặc kết quả . 
Làm bài tập : 	 
	 Bài 42 (b, c); Bài 43 (SGK trang 26) 
	 Bài 63; 65 (SBT trang 12, 13) 
Tiết sau luyện tập . 
TIEÁT HOÏC KEÁT THUÙC 
- Caûm ôn quyù thaày coâ ñeán döï giôø thaêm lôùp . 
- Chuùc quyù thaày , coâ maïnh khoûe . 
- Chuùc caùc em hoïc sinh hoïc toát . 
Hoàn thành bảng sau : 
- 1 
2 
 2 . 
3 
 5 . 
6 
- 3 
4 
- 1 
÷ 
ø 
ö 
ç 
è 
æ 
- 1 
+ 
12 
Trường THCS Nguyễn Du – Thành Phố Cà Mau 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_6_chuong_3_bai_7_phep_cong_phan_so.ppt