Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản chuẩn kĩ năng)

Nhận xét: Đơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A

Qui tắc: Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B (trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau: - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số đơn thức B - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết qua vừa tìm được với nhau

Kim Đồng tên thật là Nông Văn Dền, người dân tộc Nùng, quê ở thôn Nà Mạ, xã Xuân Hòa (nay là Trường Hà, Hà Quảng, Cao Bằng.

Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thôn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941).

Trong buổi thành lập Đội, Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng. Kim Đồng là con trai út của một gia đình nông dân nghèo. Bố mất sớm. Anh tham gia cách mạng và hy sinh khi anh vừa tròn 14 tuổi.Kim Đồng đã được Đảng và nhà nước phong tặng anh hùng liệt sỹ năm 1997

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 08/04/2022 | Lượt xem: 235 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 1 - Bài 10: Chia đơn thức cho đơn thức (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẠI SỐ 8 
CHÀO MỪNG 
THẦY CƠ GIÁO VÀ 
TẤT CẢ CÁC EM HỌC SINH 
KIỂM TRA BÀI CỦ 
Em hãy viết công thức chia hai lũy thừa cùng cơ số. Với mọi x 0; m,n là số tự nhiên m n 
Nếu m > n thì x m : x n = 
Nếu m = n thì x m : x n = 
x m-n 
x 0 = 1 
 Cho a,b Z và b 0 khi nào thì a chia hết cho b ? 
? 
 Cho a,b Z và b 0 nếu cĩ số nguyên q sao cho a = b.q thì ta nĩi a chia hết cho b 
Tương tự khi nào thì đa thức A chia hết cho đa thức B ? 
? 
A 
A B 
N ếu tìm được đa thức Q sao cho A=B.Q hay Q = A : B 
B 
Là hai đơn thức 
A:B được thực hiện như thế nào ? 
Là hai đa thức (B O) 
I, QUI TẮC : 
?1 
Làm tính chia : 
a , x 3 : x 2 = 
x 3-2 = x 1 = x 
( 15 : 3 ) .( x 7 : x 2 ) 
{ 
5 
{ 
x 7-2 
= 5 x 5 
b, 15 x 7 : 3 x 2 = 
? 
? 
x 5 
Tiết 15 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
c, 20 x 5 : 12 x = 
? 
( 20 : 12 ).( x 5 : x) 
20 
12 
 = . x 5 -1 
= . x 4 
5 
3 
 x m : x n = x m-n (m > n ) x m : x n = 1 ( m = n ) 
?2 
Tính : 
a, 15 x 2 y 2 : 5xy 2 = 
= (15 : 5).( x 2 : x).(y 2 : y 2 ) 
= 3. x .1 
= 3 x 
Tiết 15 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
I, QUI TẮC : 
x m : x n = x m-n (m > n ) x m : x n = 1 ( m = n ) 
b, 12 x 3 y : 9x 2 = 
= (12 : 9) . (x 3 : x 2 ) . (y : 1) 
= . x 1 . y 
4 
3 
= . xy 
4 
3 
c, 6x 2 : 2x 3 = 
d, 8x 4 : 2xy = 
 (6 : 2).( x 2 : x 3 ) ? 
 (8 : 2).( x 4 : x).(1 : y) ? 
? Câu c,d đơn thức A khơng chia hết cho đơn thức B. Vậy khi nào thì đơn thức A chia hết cho đơn thức B ? 
Nhận xét : Đ ơn thức A chia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ khơng lớn hơn số mũ của nĩ trong A 
? Trường hợp đơn thức A chia hết cho đơn thức B. Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ta làm thế nào ? 
Tiết 15 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
I, QUI TẮC : 	 x m : x n = x m-n (m > n ) 	 x m : x n = 1 ( m = n ) 
Qui tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau : - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số đơn thức B - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết qua ûvừa tìm được với nhau . 
II, ÁP DỤNG : 
?3 a, Tìm thương trong phép chia , biết đơn thức bị chia là 15 x 3 y 5 z đơn thức chia là 5 x 2 y 3 . 
Ta có : 15 x 3 y 5 z : 5 x 2 y 3 = 
= (15:5).( x 3 : x 2 ).(y 5 : y 3 ).(z : 1) 
= 3. x 1 .y 2 .z 
 = 3 x y 2 z 
b, Cho p = 12 x 4 y 2 : (-9 x y 2 ). tính giá trị của biểu thức p tại x = -3 và y = 1,005 
Tiết 15 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
I, QUI TẮC : 	 x m : x n = x m-n (m > n ) 	 x m : x n = 1 ( m = n ) 
Qui tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B ( trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau : - Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số đơn thức B - Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa của cùng biến đó trong B. - Nhân các kết qua ûvừa tìm được với nhau . 
II, ÁP DỤNG : 
b, Cho p = 12 x 4 y 2 : (-9 x y 2 ). tính giá trị của biểu thức p tại x = -3 và y = 1,005 
Giải : P = 12 x 4 y 2 : (-9 x y 2 ) 
= [12 : (-9)].( x 4 : x ).(y 2 : y 2 ) 
= . x 3 .1 
4 
-3 
P = .(-3) 3 
4 
-3 
 p = 36 
3 
-4 
= .x 3 
Thay số ta cĩ 
 = -3y 2 
 N : (-3x 2 y 3 ):x 2 y 
M 
K 
I 
HOẠT ĐỘNG NHĨM 
 Ồ : (-x) 9 : (-x) 6 
 = (-x) 3 = -x 3 
 I : (-x) 5 : (-x) 3 
 = (-x) 2 = x 2 
Ồ 
 G : (-y) 5 : (-y) 4 
= -y 
 Đ : 5x 2 y 4 : 10x 2 y 
= 1/2y 3 
Đ 
N 
G 
 = (-xy) 5 = -x 5 y 5 
K : (-xy) 10 : (-xy) 5 
 1/2y 3 
-x 5 y 5 
 5 
-3y 2 
 x 2 
-y 
 -x 3 
M : 5 3 : 5 2 
 = 5 
Kim Đồng tên thật là Nơng Văn Dền , người dân tộc Nùng , quê ở thơn Nà Mạ , xã Xuân Hịa (nay là Trường Hà , Hà Quảng , Cao Bằng . 
Anh là một trong 5 đội viên đầu tiên của Đội nhi đồng Cứu quốc thơn Nà Mạ và cũng là tổ chức Đội đầu tiên của Đội ta được thành lập khi mặt trận Việt Minh ra đời (1941). 
Trong buổi thành lập Đội , Kim Đồng được bầu làm tổ trưởng . Kim Đồng là con trai út của một gia đình nơng dân nghèo . Bố mất sớm . Anh tham gia cách mạng và hy sinh khi anh vừa trịn 14 tuổi. Kim Đồng đã được Đảng và nhà nước phong tặng anh hùng liệt sỹ năm 1997 
? Học xong tiết này ta phải đạt được mục đích 
 trọng tâm gì ? 
Phải Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức 
Bài tập về nhà : 60,61,62(sgk) tr 27 . Đọc trước bài chia đa thức cho đơn thức Hướng dẫn bài 62 : Tương tự bài ?3b thực hiện phép chia sau đĩ thay giá trị x,y,z vào tính * Chú ý : Lũy thừa bậc chẵn một số âm là số dương , Lũy thừa bậc lẽ một số âm là số âm . 
Tiết 15 : CHIA ĐƠN THỨC CHO ĐƠN THỨC 
Qui tắc : Muốn chia đơn thức A cho đơn thức B 	( trường hợp A chia hết cho B ) ta làm như sau : 	- Chia hệ số của đơn thức A cho hệ số đơn thức B 	- Chia lũy thừa của từng biến trong A cho lũy thừa 	 của cùng biến đó trong B. 	- Nhân các kết qua ûvừa tìm được với nhau . 
Phải Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_1_bai_10_chia_don_thuc_cho.ppt