Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kĩ năng)

Các biểu thức đều có dạng

A; B đều là các đa thức, (B  đa thức 0)

Các biểu thức trên được gọi là các phân thức đại số

Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức) là một biểu thức có dạng

Trong đó A, B là các đa thức; B khác đa thức 0

+ A được gọi là tử thức (hay tử)

+ B được gọi là mẩu thức (hay mẩu)

Mổi đa thức được coi như một phân thức với mẩu bằng 1

 Chú ý: - Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẩu là 1.

 Mổi số thực a là một phân thức.

 Số 0; số 1 củng là những phân thức

 

ppt16 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 115 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 1: Phân thức đại số (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Thực hiện phép chia sau: 
 (x 2 -1) : (x+1) = 
 (x 2 -1) : (x-1) = 
c) (x 2 -1) : (x+2) = 
(x-1)(x+1) : (x+1) = (x-1) 
Không chia hết 
(x-1)(x+1) : (x-1) = (x+1) 
 Thực hiện phép chia sau: 
a)((x 2 -1) : (x+1) = 
b)(x 2 -1) : (x-1) = 
c) (x 2 -1) : (x+2) = 
(x-1)(x+1) : (x-1) = (x+1) 
Không chia hết 
(x-1)(x+1) : (x+1) = (x-1) 
TRONG TẬP CÁC ĐA THỨC KHÔNG PHẢI MỔI ĐA THỨC ĐỀU CHIA HẾT CHO MỌI ĐA THỨC KHÁC 0. 
TRONG TẬP CÁC SỐ NGUYÊN Z. KHÔNG PHẢI MỔI SỐ NGUYÊN ĐỀU CHIA HẾT CHO MỌI SỐ NGUYÊN KHÁC 0. NHƯNG THÊM CÁC PHÂN SỐ VÀO TẬP Z THÌ PHÉP CHIA NÓI TRÊN ĐỀU THỰC HIỆN ĐƯỢC. 
Ở ĐÂY TA CỦNG THÊM VÀO TẬP CÁC ĐA THỨC NHỮNG PHẦN TỬ TƯƠNG TỰ NHƯ PHÂN SỐ MÀ TA GỌI LÀ PHÂN THỨC ĐẠI SỐ. 
KHI ĐÓ MỔI ĐA THỨC ĐỀU CHIA HẾT CHO MỌI ĐA THỨC KHÁC 0 
Tiết 22: ChươgII : PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
	 §1: PHÂN THỨC ĐẠI SỐ 
Quan sát và nhận xét dạng các biểu thức sau ? 
1. Định nghĩa 
+ Các biểu thức đều có dạng 
 A; B đều là các đa thức , (B  đa thức 0) 
 + Các biểu thức trên được gọi là các phân thức đại số 
 Một phân thức đại số ( nói gọn là phân thức ) là một biểu thức có dạng 
Trong đó A, B là các đa thức ; B khác đa thức 0 
+ A được gọi là tử thức (hay tử) 
+ B được gọi là mẩu thức (hay mẩu) 
1 ) Định nghĩa : 
Mổi đa thức được coi như một phân thức với mẩu bằng 1 
ĐỐ ? 
1) Mỗi nhóm hãy viết một phân thức đại số ?. 
Các biểu thức sau biểu thức nào được gọi là phân thức ? 
 Chú ý: - Mỗi đa thức cũng được coi là một phân thức có mẩu là 1. 
 Mổi số thực a là một phân thức . 
 Số 0; số 1 củng là những phân thức 
2) Hai phân thức bằng nhau 
Hai phân số bằng nhau . 
 Hai phân thức bằng nhau 
a.d = b.c 
(b; d 0) 
 A.D = B.C ( B; D khác đa thức 0) 
VD: Vì sao ta khẳng định 
Vì (x-1)(x+1) = (x 2 – 1).1 
?3 Có thể kết luận 
vì 
?4 So sánh 2 phân thức : 
Vì 
?5. Ai nói đúng 
Bạn Quang nói : 
Bạn Vân nói : 
 Sai vì : 
 (3x+3).1  3x.3 
Đúng vì : 
(3x+3).x = 3x.(x+1) 
Dùng định nghĩa chứng tỏ rằng 
Ba phân thức sau có bằng nhau không ? 
NHỮNG VẤN ĐỀ CẦN GHI NHỚ TRONG BÀI HỌC NÀY 
 1. Định nghĩa: 
 2. Hai phân thức bằng nhau: 
Hướng dẫn bài 3: 
Ta có :(x 2 – 16).x = (x-4)(x+4).x. 
Vậy đa thức phải chọn là : 
	x 2 +4x = x(x+4) 
BÀI HỌC ĐẾN ĐÂY LÀ KẾT THÚC CHÚC THÀY CÔ GIÁO MẠNH KHOẺ CHÚC CÁC EM THÀNH CÔNG 
Bài tập về nhà: Bài: 3(sgk) Bài: 1;2;3 (sbt) 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_1_phan_thuc_dai_so_c.ppt
  • pptdn pt ds.ppt
  • pptnhan biet.ppt
  • pptso sanh 3 PT.ppt
Bài giảng liên quan