Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức (Chuẩn kĩ năng)

Phân thức đại số có tính chất cơ bản sau :

Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác không thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho :

Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho :

Câu hỏi củng cố :

1/ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức và viết công thức minh họa

 2/ Phát biểu quy tắc đổi dấu phân thức và viết công thức minh họa .

1/ Mỗi học sinh tự cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau

 a) Nhận xét ( đúng hay sai )

 b) Dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích tính đúng sai ; nếu sai hãy sửa lại cho đúng .

 

ppt12 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 148 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 2: Tính chất cơ bản của phân thức (Chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ĐẦU BÀI : 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA 
PHÂN THỨC 
KIỂM TRA BÀI CŨ 
b) So sánh hai phân thức 
 và 
 và 
1/a) Khi nào thì hai phân thức 
được gọi 
là bằng nhau ? 
2/a) Hãy nhắc lại tính chất cơ bản của phân số ? 
 b) Cho phân thức 
; chia tử và mẫu của 
phân thức này cho 3xy rồi so sánh phân thức 
vừa nhận được với phân thức đã cho . 
Giải : 
1.a) 
1.b) 
= 
 nếu A . D = B . C 
 Nên 
 = 
Vì : 
2.a) 
2.b) 
 Tính chất cơ bản của phân số : 
 với m  0 
 với n ƯC ( a , b ) 
 phân thức 
Vì 
Hay 
 Nêu nhận xét về hai kết quả so sánh trên ? 
GIỚI THIỆU BÀI MỚI 
CHƯƠNG II : 
BÀI 2 : 
TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC 
I. TÍNH CHẤT CƠ BẢN CỦA PHÂN THỨC: 
 Phân thức đại số có tính chất cơ bản sau : 
  Nếu nhân cả tử và mẫu của một phân thức với cùng một đa thức khác không thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : 
  Nếu chia cả tử và mẫu của một phân thức cho một nhân tử chung của chúng thì được một phân thức mới bằng phân thức đã cho : 
( N là một nhân tử chung ) 
( M là một đa thức khác đa thức không ) 
Hãy giải thích : 
Áp dụng : 
a) 
b) 
Giải : 
Vậy : 
 chung ( x – 1 ) chia cả tử và mẫu cho ( x – 1 ) ta được 
 có nhân tử 
a) Tử và mẫu của phân thức 
 phân thức 
 Vậy : 
b) Nhân cả tử và mẫu của phân thức 
 với ( - 1 ) 
Ta được : 
 ☺. Đẳng thức này còn được gọi là “ Quy tắc đổi dấu của phân thức ” 
Hãy thử phát biểu quy tắc đổi dấu của phân thức . 
II. QUY TẮC ĐỔI DẤU: 
  Nếu đổi dấu cả tử và mẫu của một phân thức thì được một phân thức bằng phân thức đã cho 
a) Đổi dấu các phân thức : 
 ; 
 ; 
 b) Dùng quy tắc đổi dấu , hãy điền một đa thức thích hợp vào chỗ trống trong mỗi đẳng thức sau : 
 ; 
Áp dụng : 
Giải : 
a.) 
 = 
 = 
 = 
b.) 
 1/ Phát biểu tính chất cơ bản của phân thức và viết công thức minh họa 
 2/ Phát biểu quy tắc đổi dấu phân thức và viết công thức minh họa . 
 Câu hỏi củng cố : 
 1/ Mỗi học sinh tự cho một ví dụ về hai phân thức bằng nhau 
 a) Nhận xét ( đúng hay sai ) 
 b) Dùng tính chất cơ bản của phân thức và quy tắc đổi dấu để giải thích tính đúng sai ; nếu sai hãy sửa lại cho đúng . 
 Bài tập : 
 2/ Điền đa thức thích hợp vào các chỗ trống sau : 
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
 a) 
 b) 
 c) 
 d) 
Giải : 
Lời dặn : 
 ; 
 ; 
 Sau đó chia cả tử và mẫu của mỗi phân thức cho nhân tử chung của nó . 
 Nhận xét kết quả với phân thức đã cho . 
 1/ Làm bài tập 4 và 6 SGK trang 38 
 2/ Tìm nhân tử chung của cả tử và mẫu của các phân thức : 
* CHÚC CÁC EM 
LÀM BÀI THẬT TỐT * 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_2_tinh_chat_co_ban_c.ppt