Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức (Chuẩn kiến thức)

Nhờ áp dụng các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức .

Để tìm giá trị của một biểu thức, ta thay giá trị của biến vào biểu thức đó rồi tính.

Tuy nhiên khi ta thay giá trị của biến vào phân thức trong nhiều trường hợp thì lại làm mẫu thức bằng 0 do đó phân thức không xác định.

Ví dụ: Giá trị của phân thức tại x = 2 là . Nhưng khi tính giá trị của phân thức tại x = 1

thì giá trị của phân thức không xác định vì mẫu thức khi đó bằng 0

 Trước khi tính giá trị của phân thức ta phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0.

 Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định

Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng một giá trị

ppt13 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 152 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 2 - Bài 9: Biến đổi các biểu thức hữu tỉ giá trị của phân thức (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
2. Nêu định nghĩa phân thức đại số 
Kiểm tra bài cũ: 
1. Tìm x biết: a) x + 1 = 0 
 b) x(x - 3) = 0 
 c) x 2 + x = 0 
3. Nêu các phép tính đã học trong tập hợp các phân thức 
? Một số thực bất kỳ, một đa thức bất kỳ có phải là một phân thức không ? 
- Phân thức đại số là những biểu thức có dạng , trong đó A, B là những đa thức và B khác đa thức 0 
- Một số thực a bất kỳ, một đa thức bất kỳ cũng được coi là một phân thức 
- Các phép tính đã học trong tập hợp các phân thức là phép cộng, phép trừ, phép nhân và phép chia phân thức 
Các số thực (là các phân thức) 
Tiết 33 . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức 
1. Biểu thức hữu tỉ: 
Quan sát các biểu thức sau: 
 (6x+1)(x-2) 
 Biểu thức hữu tỉ là biểu thức gồm một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức. 
Nhận xét : Mỗi biểu thức trên là một phân thức hoặc biểu thị một dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức 
Đa thức (là 1 phân thức) 
Tích 2 đa thức (cũng là tích hai phân thức) 
Là 1 phân thức 
Tổng của 1 đơn thức và 1 phân thức (cũng là tổng hai phân thức) 
Biểu thị một dãy các phép toán cộng, trừ, nhân, chia trên những phân thức 
* Biểu thức 
biểu thị phép chia tổng 
cho 
Chú ý: 
* Vậy biểu thức 
biểu thị phép chia của 2 biểu thức nào? 
Trả lời : Biểu thức 
biểu thị phép chia của tổng 
cho tổng 
Tiết 33 . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức 
Tiết 33 . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức 
2. Biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức 
* Nhận xét : Nhờ áp dụng các quy tắc của các phép toán cộng, trừ, nhân, chia các phân thức, ta có thể biến đổi một biểu thức hữu tỉ thành một phân thức . 
Ví dụ1 : Biến đổi biểu thức sau thành phân thức 
Việc sử dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia các phân 
 thức để biến đổi biểu thức hữu tỉ thành 
phân thức gọi là biến đổi một biểu thức hữu tỉ 
thành một phân thức 
?1 . Biến đổi biểu thức thành một phân thức 
Giải: 
Tiết 33 . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức 
- Để tìm giá trị của một biểu thức, ta thay giá trị của biến vào biểu thức đó rồi tính. 
Ví dụ : Giá trị của biểu thức A = 2x + 1 tại x = 3 
 là 2.3 + 1 = 6 + 1 = 7 
- Tuy nhiên khi ta thay giá trị của biến vào phân thức trong nhiều trường hợp thì lại làm mẫu thức bằng 0 do đó phân thức không xác định. 
Ví dụ: Giá trị của phân thức tại x = 2 là . Nhưng khi tính giá trị của phân thức tại x = 1 
thì giá trị của phân thức không xác định vì mẫu thức khi đó bằng 0 
Tiết 33 . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức 
3. Giá trị của phân thức 
*Chỳ ý 
 Trước khi tính giá trị của phân thức ta phải tìm điều kiện của biến để giá trị tương ứng của mẫu khác 0 . 
 Đó chính là điều kiện để giá trị của phân thức được xác định 
- Nếu tại giá trị của biến mà giá trị của một phân thức được xác định thì phân thức ấy và phân thức rút gọn của nó có cùng một giá trị 
Ví dụ 2 : Cho phân thức 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định 
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 2004 
Tiết 33 . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức 
 ?2 Cho phân thức : 
a) Tìm điều kiện của x để giá trị của phân thức được xác định 
b) Tính giá trị của phân thức tại x = 1000000 và x = -1 
Giải : 
b) Vì 
Tại x = -1 không thỏa mãn điều kiện của biến nên giá trị của phân thức C tại = -1 là không xác định 
Ta có x = 1000000 thỏa mãn điều kiện của biến để giá trị của phân thức xác định của nên giá trị của phân thức C tại 
x = 1000000 là 
a) Điều kiện của x để giá trị của phân thức C được xác định là: x 2 + x 0 x(x+1) 0 x 0 và x -1 
Tổng kết bài 
Tiết 33 . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức 
Tiết 33 . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức 
Bài 46a (SGK): Biến đổi các phân thức thành một phân thức đại số: 
4. Luyện tập 
Giải: 
Ta có: 
Bài 37/ trang 57(SGK ) : Với giỏ trị nào của x thỡ giỏ trị của mỗi phõn thức sau được xỏc định: a) b) 
Giải: a) Điều kiện để giỏ trị của phõn thức 
được xỏc định là: 2x+4 0 2(x+2) 0 x -2 
b) Điều kiện để giỏ trị của phõn thức được xỏc định là x 2 - 1 0 (x+1)(x-1) 0 
 x 1 và x -1 
Tiết 33 . Biến đổi các biểu thức hữu tỉ. Giá trị của phân thức 
Hướng dẫn về nhà 
+ Nắm vững phương pháp biến đổi biểu thức để rút gọn để tính toán rút gọn, cách tìm điều kiện của mẫu thức để giá trị của phân thức xác định. 
+ Ôn tập các nội dung của chương I, II 
+ BTVN: BT 48 - 53 trong SGK. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_2_bai_9_bien_doi_cac_bieu.ppt
Bài giảng liên quan