Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải

Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng tổng quát :

ax + b = 0

Trong đó a # 0 ,a và b là các số thực

Quy tắc chuyển vế:

Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đó.

 A(x) + B(x) = C(x) + D(x) ↔ A(x) – C(x) = D(x) – B(x)

Trong một phương trình ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0

A(x) = B(x) ↔A(x).C(x) = B(x).C(x)

(C(x) # 0)

 

ppt8 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 09/04/2022 | Lượt xem: 226 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 2: Phương trình bậc nhất một ẩn và cách giải, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN VÀ CÁCH GIẢI 
Tiết 42_Bài 2: 
Thế nào là hai phương trình tương đương? 
Hai phương trình 2x – 10 = 0 và x( x- 5 ) = 0 có tương đương không? Vì sao? 
Phương trình bậc nhất một ẩn có dạng tổng quát : 
ax + b = 0 
Trong đó a # 0 ,a và b là các số thực 
Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn? Xác định hệ số a, b ở mỗi phương trình đó. 
ax = 0 ( a # 0 ) 
2x – 3 + 4x = 0 
0x + 9 = 0 
1 – 2t = 0 
x + x 2 = 0 
3x + 2y = 0 
Quy tắc chuyển vế: 
Trong một phương trình ta có thể chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia và đổi dấu của hạng tử đó. 
 A(x) + B(x) = C(x) + D(x) ↔ A(x) – C(x) = D(x) – B(x) 
Quy tắc nhân với một số: 
Trong một phương trình ta có thể nhân (chia) cả hai vế với cùng một số khác 0 
A(x) = B(x) ↔A(x).C(x) = B(x).C(x) 
(C(x) # 0) 
Giải các phương trình: 
a, 4x – 20 = 0 
b, 2x + x + 12 = 0 
c, 5 – x = 3 – x 
d, 7 – 3x = 9 – x 
Củng cố: 
Định nghĩa phương trình bậc nhất một ẩn? Phương trình bậc nhất một ẩn có bao nhiêu nghiệm? 
Phát biểu hai quy tắc biến đổi phương trình? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_2_phuong_trinh_bac_n.ppt
Bài giảng liên quan