Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản chuẩn kĩ năng)

Khi giải một phương trình, người ta thường

tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về

dạng đã biết cách giải (đơn giản nhất là dạng

ax + b = 0 hay ax = -b). Trong một vài trường

hợp,ta còn cố những cách biến đổi đơn giản hơn.

Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc

 biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó, phương

 trìnhcó thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với

 mọi x

+Nếu thì phương trình có nghiệm duy nhất

+Nếu a =0, thì phương trình vô nghiệm

+Nếu a = 0, b = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x

 

ppt7 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 136 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 3 - Bài 3: Phương trình đưa được về dạng ax+b=0 (Bản chuẩn kĩ năng), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
nhiÖt liÖt chµo mõng 
QUý thÇy c« gi¸o 
vÒ dù giê to¸n líp 8A7 
KIỂM TRA 
Câu 1: 
+ Nêu định nghĩa phương trình 
 bậc nhất một ẩn ? Cho ví dụ ? 
+ Phương trình bậc nhất một ẩn 
 có bao nhiêu nghiệm ? 
+ Giải phương trình sau : 4x - 20 = 0 
Câu 2: 
+ Nêu hai quy tắc biến đổi 
 phương trình ( quy tắc chuyển vế và 
 quy tắc nhân với một số )? 
+ Giải phương trình sau : 
Câu 1: 
+ Phương trình bậc nhất một ẩn là phương trình 
có dạng ax + b = 0 với a, b là hai số đã cho và 
+ Giải phương trình 4x - 20 = 0 
 4x = 20 
 x = 5 
 Phương trình có tập nghiệm là S = {5} 
+ Phương trình bậc nhất một ẩn luôn có 1 nghiệm 
duy nhất 
Câu 2: 
QT1 : Trong một phương trình , ta có thể 
chuyển một hạng tử từ vế này sang vế kia 
và đổi dấu hạng tử đó . 
QT2 : 
+ Trong một phương trình , ta có thể nhân cả 
hai vế với cùng một số khác 0. 
+ Trong một phương trình , ta có thể chia cả 
hai vế cho cùng một số khác 0. 
* Giải phương trình sau : 
Phương trình có tập nghiệm là S = {1} 
TIẾT 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 
1. Cách giải 
a) Ví dụ 1: Giải phương trình 
 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) 
Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc 
 2x - 3 + 5x = 4x + 12 
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một 
vế , các hằng số sang vế kia 
 2x + 5x - 4x = 12 + 3 
Thu gọn và giải phương trình nhận được 
 3x = 15 
 x = 5 
 Ví dụ 1: Giải phương trình 2x - (3 - 5x) = 4(x + 3) 
 2x - 3 + 5x = 4x + 12 
 3x = 15 
 x = 5 
 Phương trình có tập nghiệm là S = {5} 
b) Ví dụ 2: Giải phương trình 
Quy đồng hai vế 
Nhân hai vế với 6 để khử mẫu 
 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 
Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một 
vế , các hằng số sang vế kia 
 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 
Thu gọn và giải phương trình nhận được 
 25x = 25 x = 1 
Ví dụ 2: Giải phương trình 
 10x – 4 + 6x = 6 + 15 – 9x 
 10x + 6x + 9x = 6 + 15 + 4 
 25x = 25 
 x = 1 
Phương trình có tập nghiệm là S = {1} 
?1 
Hãy nêu các bước chủ yếu để giải 
 phương trình trong hai ví dụ trên ? 
Bước 1: Thực hiện phép tính để bỏ dấu ngoặc 
hoặc quy đồng mẫu hai vế để khử mẫu 
Bước 2: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang 
một vế , còn các hằng số sang vế kia 
Bước 3: Giải phương trình nhận được 
TIẾT 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 
2. Áp dụng 
Ví dụ 3: Giải phương trình 
Giải phương trình 
Phương trình có tập nghiệm S = {4} 
12x - 10x - 4 = 21 - 9x 
2x + 9x = 21 + 4 
11x = 25 
Phương trình có tập nghiệm S = 
?2 
?2 
TIẾT 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 
1) Khi giải một phương trình , người ta thường 
tìm cách biến đổi để đưa phương trình đó về 
dạng đã biết cách giải ( đơn giản nhất là dạng 
ax + b = 0 hay ax = -b). Trong một vài trường 
hợp,ta còn cố những cách biến đổi đơn giản hơn . 
Ví dụ 4: Giải phương trình 
 x – 1 = 3 
 x = 4 
Phương trình có tập nghiệm S = {4} 
Chú ý 
2) Quá trình giải có thể dẫn đến trường hợp đặc 
 biệt là hệ số của ẩn bằng 0. Khi đó , phương 
 trìnhcó thể vô nghiệm hoặc nghiệm đúng với 
 mọi x 
Ví dụ 5: Giải phương trình x + 1 = x – 1 
x - x = 1 – 1 
 (1 - 1)x = - 2 
0x = - 2 
Phương trình vô nghiệm 
Ví dụ 6: Giải phương trình x + 1 = x + 1 
 x - x = 1 – 1 
 0x = 0 
 Phương trình nghiệm đúng với mọi x 
+ Nếu thì phương trình có nghiệm duy nhất 
+ Nếu a =0, thì phương trình vô nghiệm 
+ Nếu a = 0, b = 0 thì phương trình nghiệm đúng với mọi x 
TIẾT 43: PHƯƠNG TRÌNH ĐƯA ĐƯỢC VỀ DẠNG ax + b = 0 
Luyện tập 
Bài 10(SGK-12) Tìm chỗ sai và sử lại các bài giải sau cho đúng 
a) 3x - 6 + x = 9 - x 
 3x + x - x = 9 - 6 
 3x = 3 
 x = 1 
b) 2t - 3 + 5t = 4t + 12 
 2t + 5t - 4t = 12 - 3 
 3t = 9 
 t = 3 
Sửa lại : 3x - 6 + x = 9 - x 
 3x + x - x = 9 + 6 
 3x = 15 
 x = 5 
Phương trình có tập nghiệm S= {5} 
Sửa lại : 2t - 3 + 5t = 4t + 12 
 2t + 5t - 4t = 12 + 3 
 3t = 15 
 t = 5 
Phương trình có tập nghiệmS = {5} 
Bài 12(SGK-13) Giải các phương trình 
Phương trình có tập nghiệm S = {1} 
Phương trình có tập nghiệm S = {0} 
-6 
-3 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
1. Nắm vững các bước giải phương trình và áp dụng một cách hợp lý 
2. Làm bài tập 11; 12(a,b); 13; 14 (SGK, Tr 13) và 19; 20; 21 (SBT, Tr 5; 6) 
3. Ôn lại quy tắc chuyển vế và quy tắc nhân . Tiết sau luyện tập 
Bùi Xuân Oanh - THCS An Khánh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_3_bai_3_phuong_trinh_dua_d.ppt
Bài giảng liên quan