Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 1: Liên hệ giữa thứ tự và phép cộng (Bản mới)
Trong tập R, khi so sánh a,b có thể xảy ra một trong ba trường hợp:
+Số a bằng số b và kí hiệu là a = b
+Số a nhỏ hơn số b và kí hiệu là a < b
+Số a lớn hơn số b và kí hiệu là a > b
Nếu số a không nhỏ hơn số b tức là a lớn hơn hoặc bằng b và kí hiệu là a ≥ b
-Nếu số c không âm thì viết c ≥ 0
-Nếu số a không lớn hơn số b tức là a nhỏ hơn hoặc bằng b và kí hiệu là a ≤ b
Nhiệt liệt chào mừng các thầy cô về dự giờ lớp 8A ?1 Điền dấu =,>,< vào ô vuông 1,53 8 b) -2,37 -2,41 c) d) Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : LIÊN HỆ THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1-Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số Trong tập R, khi so sánh a,b có thể xảy ra một trong ba trường hợp: +Số a bằng số b và kí hiệu là a = b +Số a nhỏ hơn số b và kí hiệu là a < b +Số a lớn hơn số b và kí hiệu là a > b < > = < -Nếu số a không nhỏ hơn số b tức là a lớn hơn hoặc bằng b và kí hiệu là a ≥ b -Nếu số c không âm thì viết c ≥ 0 -Nếu số a không lớn hơn số b tức là a nhỏ hơn hoặc bằng b và kí hiệu là a ≤ b a = b a > b Neáu soá a khoâng nhoû hôn soá b a ≥ b Noùi goïn laø: a lôùn hôn hoaëc baèng b Ví duï: Vôùi moïi x: x 2 ≥ 0 a = b a > b Neáu soá a khoâng lôùn hôn soá b a ≤ b Noùi goïn laø: a nhoû hôn hoaëc baèng b Ví dụ: Neáu y khoâng lôùn hôn 3: thì viết y ≤ 3 a < b a < b Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : LIÊN HỆ THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1-Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số Trong tập R, khi so sánh a,b có thể xảy ra một trong ba trường hợp: +Số a bằng số b và kí hiệu là a = b +Số a nhỏ hơn số b và kí hiệu là a < b +Số a lớn hơn số b và kí hiệu là a > b -Nếu số a không nhỏ hơn số b tức là a lớn hơn hoặc bằng b và kí hiệu là a ≥ b -Nếu số c không âm thì viết c ≥ 0 -Nếu số a không lớn hơn số b tức là a nhỏ hơn hoặc bằng b và kí hiệu là a ≤ b 2-B ất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a > b (hoặc a < b hoặc a ≥ b hoặc a ≤ b) là bất đẳng thức v à g ọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức Ví dụ: 5 – (- 8) > 10 là một bất đẳng thức. Vế trái là 5 - (- 8) Vế phải là 10 Trong các hệ thức sau hệ thức nào không phải là bất đẳng thức? Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : LIÊN HỆ THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1-Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số 2-B ất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a > b (hoặc a < b hoặc a b hoặc a b) là bất đẳng thức v à g ọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức 3- Liên hệ thứ tự và phép cộng Khi cộng 3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 ta có bất đẳng thức -1 < 5 (hay -4+3 < 2+3) Ta được bất đẳng thức - 4+(-3)< 2+(-3) hay -7 < -1 ?2 a) Khi cộng -3 vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 ta có bất đẳng thức nào? - 4+3 2+3 T ính chất: V ới 3 số a,b,c ta có : Nếu a<b thì a+c<b+c Nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c Nếu a>b thì a+c>b+c Nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c - 4+(-3 ) 2+(-3) Khi c ộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. b)D ự đoán : Khi cộng s ố c vào cả hai vế của bất đẳng thức -4 < 2 ta có bất đẳng thức nào? Ta được bất đẳng thức - 4+c< 2+c - 4 < 2 - 4 + 3 < 2 + 3 - 4 + (-3) < 2 + (-3) - 4 + c < 2 + c Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : LIÊN HỆ THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1-Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số 2-B ất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a > b (hoặc a < b hoặc a b hoặc a b) là bất đẳng thức v à g ọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức 3- Liên hệ thứ tự và phép cộng T ính chất: V ới 3 số a,b,c ta có : Nếu a<b thì a+c<b+c Nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c Nếu a>b thì a+c>b+c Nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c Khi c ộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. V í dụ vận dụng : Chứng tỏ 2003+(-35)<2004+(-35) Giải : Vì 2003<2005 nên 2003+(-35)<2004+(-35) (theo tính chất của bất đẳng thức) ?3 So s ánh -2004+(-777) và -2005+(-777) mà không tính giá trị từng biểu thức. Giải : Vì -2004 > -2005 nên -2004 + (-777) > -2005 + (-777) (theo tính chất của bất đẳng thức) Chương IV. Bất phương trình bậc nhất một ẩn Tiết 57 : LIÊN HỆ THỨ TỰ VÀ PHÉP CỘNG 1-Nhắc lại thứ tự trên tập hợp số 2-B ất đẳng thức Ta gọi hệ thức dạng a > b (hoặc a < b hoặc a b hoặc a b) là bất đẳng thức v à g ọi a là vế trái , b là vế phải của bất đẳng thức 3- Liên hệ thứ tự và phép cộng T ính chất: V ới 3 số a,b,c ta có : Nếu a<b thì a+c<b+c Nếu a ≤ b thì a+c ≤ b+c Nếu a>b thì a+c>b+c Nếu a ≥ b thì a+c ≥ b+c Khi c ộng cùng một số vào cả hai vế của một bất đẳng thức ta được một bất đẳng thức mới cùng chiều với bất đẳng thức đã cho. V í dụ vận dụng : Chứng tỏ 2003+(-35)<2004+(-35) Giải : Vì 2003<2005 nên 2003+(-35)<2004+(-35) (theo tính chất của bất đẳng thức) Ch ú ý: Tính chất của thứ tự cũng chính là tính chất của bất đẳng thức. Baøi 4: ( Sgk - Trang 37 ) Moät bieån baùo giao thoâng nhö hình beân cho bieát vaän toác toái ña maø caùc phöông tieän giao thoâng ñöôïc ñi treân ñöôøng coù bieån quy ñònh laø 20km/h . Neáu moät oâ toâ ñi treân ñöôøng ñoù coù vaän toác laø a(km/h) thì a phaûi thoaû maõn ñieàu kieän naøo trong caùc ñieàu kieän sau: Baøi taäp a ≤ 20 a < 20 20 a > 20 a ≥ 20 Nguy hiểm quá bạn đã chọn sai rồi Bạn đã chọn sai Rất tốt! Bạn đã chọn đúng Hướng dẫn học ở nhà Naém vöõng tính chaát lieân heä giöõa thöù töï vaø pheùp coäng ( döôùi daïng coâng thöùc vaø phaùt bieåu thaønh lôøi ) vaø cho ví duï aùp duïng. Laøm baøi taäp: 2, 3 saùch giaùo khoa trang 37 2, 4, 7 saùch baøi taäp trang 41 - 42
File đính kèm:
- bai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_1_lien_he_giua_thu_t.ppt