Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn kiến thức)

1. Định nghĩa:

2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình:

3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn:

Ví dụ 5:

Giải bất phương trình 2x – 1 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số.

4. Giải bất phương trình đưa được về dạng

 ax + b < 0 ; ax + b > 0; ax +b  0; ax + b  0:

 

ppt22 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 07/04/2022 | Lượt xem: 206 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Chương 4 - Bài 4: Bất phương trình bậc nhất một ẩn (Bản chuẩn kiến thức), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhieät lieät chaøo möøng caùc thaày coâ 
VỀ DỰ GIỜ MÔN ĐẠI SỐ 
 LỚP 8A1 
Năm học 2011-2012 
KIỂM TRA BÀI CŨ: 
1. Phát biểu quy tắc chuyển vế để biến đổi bất phương trình ? 
Áp dụng : Bài tập 19a SGK trang 47 
 Giải bất phương trình ( theo quy tắc chuyển vế ) 
 x – 5 > 3 
Quy tắc chuyển vế : 
Khi chuyển một hạng tử của bất phương trình từ vế này sang vế kia ta phải đổi dấu hạng tử đó . 
2. Phát biểu quy tắc nhân với một số để biến đổi bất phương trình ? 
Áp dụng : Bài tập 20c SGK trang 47 
Giải bất phương trình ( theo quy tắc nhân ) 
 -x > 4 
Quy tắc nhân với một số : 
Khi nhân hai vế của bất phương trình với cùng một số khác 0, ta phải : 
 - Giữ nguyên chiều bất phương trình nếu số đó dương . 
 - Đổi chiều bất phương trình nếu số đó âm . 
Bài 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : 
Ví dụ 5: 
Giải bất phương trình 2x – 1 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
?5. Giải bất phương trình -4x – 8 < 0 và biểu diễn tập nghiệm trên trục số . 
Chú ý: 
Để cho gọn khi trình bày ta có thể : 
 - Không ghi câu giải thích . 
 - Khi có kết quả x < 0,5 ( ở ví dụ 5) thì coi là giải xong và viết đơn giản : Nghiệm của bất phương trình 2x – 1 < 0 là x < 0,5 
Ví dụ 6: 
 Giải bất phương trình : 
 -4x + 12 < 0 
Giải : 
 Ta có -4x + 12 < 0 
  12 < 4x 
  12 : 4 < 4x : 4 
  3 < x 
Vậy nghiệm của bất phương trình là : x > 3 
Câu hỏi : 
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn có thể thực hiện theo các bước nào ? 
Trả lời : 
Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn có thể thực hiện theo các bước sau : 
Bước 1: Chuyển hằng số ( hoặc chuyển hạng tử chứa ẩn ) sang vế kia và phải đổi dấu . 
Bước 2: Nhân hoặc chia cả hai vế của bất phương trình cho cùng một số khác 0 ( nếu cần ). 
Bước 3: Trả lời nghiệm của bất phương trình . 
Bài 4. BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN 
1. Định nghĩa : 
2. Hai quy tắc biến đổi bất phương trình : 
3. Giải bất phương trình bậc nhất một ẩn : 
4. Giải bất phương trình đưa được về dạng 
 ax + b 0; ax +b  0; ax + b  0: 
Ví dụ 7: 
Giải bất phương trình : 2x + 7  5x - 3 
Câu hỏi : 
Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn có thể thực hiện theo các bước nào ? 
Trả lời : 
Giải bất phương trình đưa được về dạng bất phương trình bậc nhất một ẩn : Có thể thực hiện theo các bước như sau : 
Bước 1: Chuyển các hạng tử chứa ẩn sang một vế , các hằng số sang vế kia . 
Bước 2: Thu gọn và giải bất phương trình vừa nhận được . 
 ?6. Giải bất phương trình : 
Baøi taäp : Haõy gheùp caùc coät soá vaø chöõ ñeå ñöôïc keát quaû ñuùng . 
-x > 4 
2) 1,2x < -2,4 
3) 2x – 1  5 
4) 8 – 2x  0 
x  4 
b) x < -2 
c) x < -4 
d) x  3 
8 
Hình : 
biểu diễn tập nghiệm của các bất phương trình nào ? 
O 
A. 0,2x < 1,6 
C. 10 > x + 2 
B. -x + 3 < 5 - 2x 
A. 0,2x < 1,6 
C. 10 > x + 2 
x < 8 
DẶN DÒ 
Vẽ lại bản đồ tư duy bài BẤT PHƯƠNG TRÌNH BẬC NHẤT MỘT ẨN ( tiết 1, 2) 
Làm các bài tập : 23; 24c,d; 25 Sách giáo khoa trang 47. 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_chuong_4_bai_4_bat_phuong_trinh_b.ppt