Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I (Bản hay)

A. Phép nhân, phép chia các đơn (đa) thức với đơn (đa) thức

B. Những hằng đẳng thức đáng nhớ

I. Lý thuyết

1. (A + B)2 = A2 + 2AB + B2

2. (A – B)2 = A2 – 2AB + B2

3. A2 – B2 = (A + B).(A – B)

4. (A + B)3 =A3+ 3A2B + 3AB2+ B3

5. (A - B)3 =A3 - 3A2B + 3AB2 - B3

6. A3 + B3 = (A + B)(A2 – AB + B2)

7. A3 – B3 = (A – B)(A2 + AB + B2)

 

ppt11 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 12/04/2022 | Lượt xem: 126 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Đại số Lớp 8 - Tiết 19: Ôn tập chương I (Bản hay), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chaøo möøng Thaày Coâ 
 ñeán döï giôø 
Đại số 8 
Tieát 19 - ¤n tËp ch­¬ng i 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
A. Phép nhân và phép chia các đơn ( đa ) thức với đơn ( đa ) thức 
I. Lý thuyết 
1. Phép nhân đơn thức với đa thức 
Chọn câu đúng trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng 
Tích của 3x 2 .(2x – 5x 2 +1) là : 
A. 6x 3 - 15x 4 +3x 2 
B. 6x 3 + 15x 4 + 3x 2 
C. 6x 3 - 15x 4 - 3x 2 
D. Cả A, B, C sai 
C 
D 
B 
A 
Rất tiếc ! C là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên 
 Hoan hô ! Bạn đã chọn A là đáp án đúng 
Rất tiếc ! D là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
 Rất tiếc ! B là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
20 
giây 
bắt 
đầu 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Qui tắc : SGK trang 4 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
A. Phép nhân và phép chia các đơn ( đa ) thức với đơn ( đa ) thức 
I. Lý thuyết 
1. Phép nhân đơn thức với đa thức 
Chọn câu đúng trong các chữ cái A, B, C, D mà em cho là đúng 
Tích của (2x - 3y).(y + 1) là : 
 2xy 2 + 3y 
B. 3y 2 – 2x 
C. 2xy + 2x - 3y 2 - 3y 
D. 2xy + 2x - 3y 2 
A 
D 
B 
C 
Rất tiếc ! A là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên 
 Hoan hô ! Bạn đã chọn C là đáp án đúng 
Rất tiếc ! D là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
 Rất tiếc ! B là đáp án sai . 
 Hy vọng bạn sẽ cố gắng lên . 
20 
giây 
bắt 
đầu 
20 
19 
18 
17 
16 
15 
14 
13 
12 
11 
10 
09 
08 
07 
06 
05 
04 
03 
02 
01 
00 
Qui tắc : SGK trang 4 
2. Phép nhân đa thức với đa thức 
Qui tắc : SGK trang 7 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
A. Phép nhân , phép chia các đơn ( đa ) thức với đơn ( đa ) thức 
I. Lý thuyết 
1. Phép nhân đơn thức với đa thức 
2. Phép nhân đa thức với đa thức 
3 . Phép chia đơn ( đa ) thức cho đơn thức 
Điền chữ (x) vào ô mà em chọn 
NỘI DUNG 
Đ 
S 
25x 2 y 4 : (-5x 2 y) = -5y 3 
(3x 2 y 2 + 6x 2 y 3 –12xy) : 3xy = xy – 2xy 2 - 4 
(25x 5 –5x 4 +10x 2 ): 5x 2 = 5x 3 – x 2 + 2 
x 
x 
x 
Qui tắc : SGK trang 26 - 27 
NỘI DUNG 
Đ 
S 
25x 2 y 4 : (-5x 2 y) = -5y 3 
(3x 2 y 2 + 6x 2 y 3 –12xy) : 3xy = xy + 2xy 2 - 4 
(25x 5 –5x 4 +10x 2 ): 5x 2 = 5x 3 – x 2 + 2 
4. Phép chia đa thức cho đa thức 
Chia hai đa thức nhiều biến 
Chia hai đa thức một biến 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
A. Phép nhân , phép chia các đơn ( đa ) thức với đơn ( đa ) thức 
I. Lý thuyết 
1.Ph ép nhân đơn thức với đa thức 
2. Phép nhân đa thức với đa thức 
3. Phép chia đơn ( đa ) thức với đơn thức 
4. Phép chia đa thức cho đa thức 
II. Bài tập 
Dạng 1: Thực hiện phép tính : 
Tính : a) 5x 2 .(3x 2 – 7x +2) 
 b) (15x 3 y– 6x 2 y - 3x 2 y 2 ):6x 2 y 
 c) (5x 2 – 2x + 1).(2x 2 – 3x) 
 d) (6x 3 – 7x 2 – x + 2) : (2x + 1) 
Dạng 2: Tính giá trị của biểu thức 
Tính giá trị của 
A = x.(x+2) - (x – 3).(x + 1) tại x = 1 
3 
2 
1 
Heát giôø 
Heát giôø 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
A. Phép nhân , phép chia các đơn ( đa ) thức với đơn ( đa ) thức 
I. Lý thuyết 
B. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 
1 . (A + B) 2 
2 . (A - B) 2 
3 . A 3 – 3A 2 B + 3AB 2 – B 3 
4 . (A + B) 3 
5 . A 3 – B 3 
6 . A 2 – B 2 
7 . A 3 + B 3 
a . (A + B)(A 2 – AB + B 2 ) 
b . A 3 + 3A 2 B +3AB 2 + B 3 
c. A 2 + 2AB + B 2 
d. (A – B)(A + B) 
e . A 2 – 2AB + B 2 
f. (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) 
g. (A – B) 3 
Ghép các biểu thức ở cột A và biểu thức ở cột B sao cho chúng tạo thành hai vế của một hằng đẳng thức 
 CỘT A CỘT B 
 CỘT A CỘT B 
h. (A – B)(A 2 – AB + B 2 ) 
(A + B) 2 
(A - B) 2 
= A 3 – 3A 2 B + 3AB 2 – B 3 
(A + B) 3 
A 3 – B 3 
A 2 – B 2 
A 3 + B 3 
= (A + B)(A 2 – AB + B 2 ) 
= A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 
= A 2 - 2AB + B 2 
= (A – B)(A + B) 
= A 2 + 2AB + B 2 
= (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) 
(A – B) 3 
ÔN TẬP CHƯƠNG I 
A. Phép nhân , phép chia các đơn ( đa ) thức với đơn ( đa ) thức 
I. Lý thuyết 
B. Những hằng đẳng thức đáng nhớ 
1. (A + B) 2 = A 2 + 2AB + B 2 
2. (A – B) 2 = A 2 – 2AB + B 2 
3. A 2 – B 2 = (A + B).(A – B) 
4. (A + B) 3 =A 3 + 3A 2 B + 3AB 2 + B 3 
5. (A - B) 3 =A 3 - 3A 2 B + 3AB 2 - B 3 
6. A 3 + B 3 = (A + B)(A 2 – AB + B 2 ) 
7. A 3 – B 3 = (A – B)(A 2 + AB + B 2 ) 
II. Bài tập 
Dạng 1: Thực hiện phép tính : 
Dạng 2: Tìm x 
Tìm x biết : 
(x + 3) 2 – (x – 3)(x + 3) = 0 
Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 2012 
Rút gọn biểu thức sau : 
B = (x+2y) 2 +(4x -2y) 2 +2(x+2y)(4x-2y) 
Tính : (x – 2) 3 
Dạng 2: Tìm x 
Tìm x biết : 
(x + 3) 2 – (x – 3)(x + 3) = 0 
Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 2012 
Rút gọn biểu thức sau : 
B = (x+2y) 2 +(4x -2y) 2 +2(x+2y)(4x-2y) 
Dạng 2: Tìm x 
Tìm x biết : 
(x + 3) 2 – (x – 3)(x + 3) = 0 
Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 2012 
Rút gọn biểu thức sau : 
B = (x+2y) 2 +(4x -2y) 2 +2(x+2y)(4x-2y) 
Dạng 1: Thực hiện phép tính : 
Tính : (x – 2) 3 
Dạng 2: Tìm x 
Tìm x biết : 
(x + 3) 2 – (x – 3)(x + 3) = 0 
Dạng 3: Rút gọn rồi tính giá trị của biểu thức tại x = 1 và y = 2012 
Rút gọn biểu thức sau : 
B = (x+2y) 2 +(4x -2y) 2 +2(x+2y)(4x-2y) 
HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ 
- Xem kĩ lại các phương pháp phân tích đa thức thành nhân tử , phép chia đa thức ( nhiều biến , một biến ) 
- Xem trước các bài tập 79, 80, 81 SGK trang 33 
- Nắm vững các công thức , qui tắc nhân đơn ( đa ) thức với đa thức , bảy hằng đẳng thức đáng nhớ 
- Làm bài tập 75, 76, 77, 78 (SGK trang 33). Dạng giống các bài tập đã làm tại lớp 
TiÕt häc kÕt thóc 
CÁM ƠN QUÍ THẦY CÔ 
ĐÃ VỀ DỰ TIẾT THAO GIẢNG 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_dai_so_lop_8_tiet_19_on_tap_chuong_i_ban_hay.ppt
Bài giảng liên quan