Bài Giảng Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 11: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức (Tiết 2)

Kiểm tra bài cũ

 Những câu tục ngữ nào sau đây nói về nghĩa vụ, lương tâm?

- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.

- Có nuôi con mơí biết lòng cha mẹ.

- Ăn cơm nhà vác tù và hàng tổng

- Gắp lửa bỏ tay người.

- Một lời nói dối xám hối bảy ngày.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: hongmo88 | Lượt xem: 1862 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài Giảng Môn Giáo Dục Công Dân Lớp 10 - Bài 11: Một Số Phạm Trù Cơ Bản Của Đạo Đức (Tiết 2), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
BÀI GIẢNG MÔN GIÁO DỤC CÔNG DÂN LỚP 10GVD : TRẦN THỊ THANHTRƯỜNG THPT A NGHĨA HƯNGBÀI 11 :MỘT SỐ PHẠM TRÙ CƠ BẢN CỦA ĐẠO ĐỨC TIẾT 2 Kiểm tra bài cũ Những câu tục ngữ nào sau đây nói về nghĩa vụ, lương tâm?- Ăn quả nhớ kẻ trồng cây.- Có nuôi con mơí biết lòng cha mẹ.- Ăên cơm nhà vác tù và hàng tổng- Gắp lửa bỏ tay người.- Một lời nói dối xám hối bảy ngày. 3. NHÂN PHẨM VÀ DANH DỰ a. Nhân phẩm:Thảo luận nhómNhóm 1:. Phẩm chất đạo đức tiêu biểu của người lính, người thầy giáo, người thầy thuốc.Nhóm 2:Suy nghĩ của em về các tình huống sau:- Bạn An nhặt được chiếc ví trước cổng trường. Bạn đã nộp lại cho cô giáo hiệu trưởng.- Chú Hải thương binh trong thời kỳ chống Mỹ. Chú chăm chỉ sản xuất tạo điều kiện tốt cho cuộc sống gia đình. Ngoài ra chú còn quan tâm giúp đỡ người nghèo khác ở địa phương.- Bà Bình đã nhập hàng giả cố tình lừa dối những người mua hàng. Anh Tuấn con bà Bình kịch liệt phản đối.Nhóm 3: Theo em:- Nhân phẩm là gì?- Ai đánh giá nhân phẩm?- Biểu hiện của nhân phẩm là gì?	Vậy: Nhân phẩm là toàn bộ những phẩm chất mà mỗi con người có được. Nói cách khác, nhân phẩm là giá trị làm người của mỗi con người. 	Người có nhân phẩm là người được xã hội đánh giá cao và kính trọng. 	 	Gái mại dâmVua ma tuý tuổi 17	Vì đó là những người có tư cách đạo đức tốt, có đạo đức trong sáng là những tấm gương cho mọi người noi theo.	Ngược lại, một số kẻ xấu xa coi thường nhân phẩm của chính mình sẽ bị xã hội đánh giá thấp coi thường, khinh re.ûGái mại dâmTại sao người nhân có phẩm lại được xã hội coi trọng ?Biểu hiện của một người có nhân phẩm:	- Người có nhân phẩm là người có lương tâm. 	- Có nhu cầu vật chất và tinh thần lành mạnh	- Luôn thực hiện tốt các nghĩa vụ đạo đức đối với xã hội và với người khác	- Biết tôn trọng các quy tắc chuẩn mực đạo đức tiến bộb. Danh dự là gì ? Danh dự là sự coi trọng, đánh giá cao của dư luận xã hội đối với một người dựa trên các giá trị tinh thần, đạo đức của người đó. Danh dự là nhân phẩm đã được đánh giá và công nhận. Phạm trù danh dự(vinh dự) gồm 3 điều kiện:+ Làm tròn nghĩa vụ đối với xã hội.+ Được xã hội, cộng đồng công nhận, tôn trọng.+ Bản thân cá nhân đó phải thể hiện được những phẩm chất tốt đẹp.NHỮNG NGƯỜI CÓ DANH DỰDanh dự có cơ sở từ những cống hiến thực tế của con người đối với xã hội, với người khác Em hãy nêu một số đóng góp của mình trong các phong trào của lớp, của trường ?Hiến màu nhân đạoTham gia mùa hè xanhKhi cá nhân đó biết tôn trọng và bảo vệ danh dự của mình thì người đó được coi là có lòng tự trọng	Biểu hiệnBiết làm chủ các nhu cầu của bản thân Kiềm chế các nhu cầu, ham muốn thấp kémBiết quý trọng nhân phẩm và danh dự của người khác Luôn cố gắng tuân theo các quy tắc chuẩn mực đạo đức tiến bộ của xã hội *. Lòng tự trọngEm hay nêu một số nhu cầu vật chất và tinh thần của con người trong cuộc sống?Các loại nhu cầu Nhu cầu vật chất : Ăn, mặc, ở, phương tiện sinh hoạt, tư liệu sản xuất.Nhu cầu tinh thần: Văn học, nghệ thuật, học tập, nghiên cứu khoa học.4.Hạnh phúc. a.Hạnh phúc là gì? Khi con người thoả mãn được những nhu cầu chân chính và lành mạnh về vật chất và tinh thần thì họ có cảm súc gì?Cảm súc đó giúp con người có được gì?	Hạnh phúc là cảm xúc vui sướng của con người trong cuộc sống khi được đáp ứng, thoả mãn các nhu cầu chân chính, lành mạnh về vật chất và tinh thần.Hạnh phúc khi tốt nghiệpGia đình hạnh phúc	Tại sao nói hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hội có quan hệ chặt chẽ với nhau, luôn bổ sung cho nhau ?Hạnh phúc từng cá nhân là cơ sở của hạnh xã hội.Xã hội hạnh phúc thì cá nhân có điều kiện phấn đấu.Khi cá nhân phấn đấu cho hạnh phúc của mình thì phải có nghĩa vụ đối với người khác và xã hội. Vậy hạnh phúc của cá nhân và hạnh phúc của xã hội luôn gắn bó với nhau.b. Hạnh phúc cá nhân và hạnh phúc xã hộiCủng cốBài tập 1: SGKTrong xã hội ta hiện nay có một số người sống theo kiểu “đèn nhà ai nhà ấy rạng”em có nhận xét gì về cách sống này?Bài tập 5:SGKCó người có người cho rằng:”hạnh phúc là cầu được ước thấy” em có đồng ý với ý kiến này không?Vì sao?

File đính kèm:

  • pptThi giao vien day gioi mon GDCDTran thi thanh nghia hung A.ppt
Bài giảng liên quan