Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Chuẩn kiến thức)

TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH

1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh.

 a. Hạ thành Phú Xuân:

b, Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh.

2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà

Ý nghĩa:

- Các cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ đã lật đổ các tập đoàn thống trị của họ Trịnh, nhà Lê. xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, thống nhất đất nước.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 397 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Bài 25: Phong trào Tây Sơn (Chuẩn kiến thức), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
“ D â n ta ph ải bi ết s ử ta 
Cho t ường g ốc t ích n ước nh à Vi ệt Nam” 
	 (H ồ Ch í Minh) 
Kiểm tra bài cũ 
Câu hỏi : 
- Em hãy trình bày diễn biến chiến thắng Rạch Gầm – Xoài Mút trên lược đồ? 
- Nêu ý nghĩa lịch sử của chiến thắng đó? 
Đàng Trong 
Đàng Ngoài 
 	 Tiết 55	Bài 25 
PHONG TRÀO TÂY SƠN 
III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
Đàng Ngoài 
Đàng Trong 
 PHONG TRÀO TÂY SƠN  III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. 
a, Hạ thành Phú Xuân:	 
- Tháng 6/1786, Nguyễn Huệ tiến đánh Phú Xuân tiêu diệt quân Trịnh ở đây. 
- Thừa thắng Nguyễn Huệ tiến quân ra Nam sông Gianh. 
* Kết quả: Giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. 
	 Thảo luận nhóm: 	 	 
- Chiến thắng này có ý nghĩa như thế nào? 
Đáp án: 
- Đây là một trong những trận chiến lớn của Nghĩa quân Tây Sơn do Nguyễn Huệ làm Tổng chỉ huy. 
- Tạo điều kiện thuận lợi để Tây Sơn mở rộng qui mô của cuộc khởi nghĩa trên phạm vi cả nước 
- Với chiến thắng này, thế của quân Tây Sơn tăng gấp bội. 
 PHONG TRÀO TÂY SƠN  III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
	 1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. 
 a, Hạ thành Phú Xuân:	 
- Tháng 6/1786, Nguyễn Huệ tiến đánh Phú Xuân tiêu diệt quân Trịnh ở đây. 
- Thừa thắng Nguyễn Huệ tiến quân ra Nam sông Gianh. 
* Kết quả: Giải phóng toàn bộ đất Đàng Trong. 
* Ý nghĩa: 
- Tạo điều kiện thuận lợi để Tây Sơn mở rộng qui mô của cuộc khởi nghĩa trên phạm vi cả nước, thế của quân Tây Sơn tăng gấp bội. 
 PHONG TRÀO TÂY SƠN  III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
	 1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. 
 a, Hạ thành Phú Xuân:	 
b, Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. 
- Giữa năm 1786, Nguyễn Huệ tiến quân ra Thăng Long lật đổ chính quyền họ Trịnh, giao quyền lại cho vua Lê 
* Ý nghĩa: 
- Cơ đồ của họ Trịnh gây dựng được hơn 200 năm đến đây sụp đổ. Tạo ra những điều kiện cơ bản cho sự thống nhất đất nước, đáp ứng nguyện vọng của nhân dân. 
Nguyễn Hữu Chỉnh nói với Nguyễn Huệ: 
“Tướng quân chỉ một lần xuất chinh đã bình định được xứ Thuận Hóa, uy danh lừng lẫy vang động đến tận Bắc Hà. Về phép dụng binh, thì quan trọng nhất là thời, thứ hai là thế, thứ ba là cơ hội. Nay ở Bắc Hà, tướng thì lười, quân thì kiêu, ta nhân thế đại thắng mà đánh tới, tức là chiếm lấy nước đã suy, thu về nước sắp mất. Thời ấy, cơ hội ấy thiết nghĩ là không nên bỏ qua. Tướng quân nên mượn tiếng Phù Lê diệt Trịnh để đem quân ra thì khắp thiên hạ không ai là không theo. Đó là cơ hội ngàn năm mới có một thuở”. 
 PHONG TRÀO TÂY SƠN  III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
	 1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. 
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
- Nguyễn Huệ trở vào Nam, Nguyễn Hữu Chỉnh ở lại Nghệ An 
- Bắc Hà rối loạn, cục diện vua Lê – chúa Trịnh tái lập. 
- Nguyễn Hữu Chỉnh lộng quyền chống lại Tây Sơn. 
- Nguyễn Huệ sai Vũ Văn Nhậm ra Bắc trị tội Chỉnh. Nhưng Nhậm lại có mưu đồ riêng 
- Giữa năm 1788, Nguyễn Huệ lại tiến quân ra Thăng Long diệt Vũ Văn Nhậm, tự tay xây dựng chính quyền 
	 Thảo luận nhóm: 	 	 
- Vì sao Nguyễn Huệ thu phục được Bắc Hà? 
Đáp án: 
- Trải qua hơn 200 năm đất nước bị chia cắt, chiến tranh tàn khốc, nhân dân cơ cực -> Thống nhất. 
- Các hoạt động giao lưu kinh tế, văn hóa đòi hỏi phải xúc tiến mạnh mẽ. 
- Phong trào Tây Sơn đáp ứng được các yêu cầu đó nên được nhân dân và các sĩ phu tiến bộ Bắc Hà ủng hộ 
 PHONG TRÀO TÂY SƠN  III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
* Ý nghĩa: 
- Các cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ đã lật đổ các tập đoàn thống trị của họ Trịnh, nhà Lê. xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, thống nhất đất nước. 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. 
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 
	 Thảo luận nhóm: 	 	 
? Yếu tố nào giúp Tây Sơn lật đổ được các chính quyền phong kỉến Nguyễn, Trịnh và nhà Lê? 
Đáp án: 
- Ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột và tinh thần yêu nước của nhân dân. 
- Sự lãnh đạo tài tình của bộ chỉ huy nghĩa quân Tây Sơn. 
- Đáp ứng được yêu cầu của lịch sử và nguyện vọng của nhân dân. 
	 Bài tập: 	 	 
- Hãy hoàn thành bảng niên biểu các hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến 1788? 
Thời gian 
Sự kiện 
Năm 1771 
Anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa 
Tháng 9 – 1973 
Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Qui Nhơn 
Năm 1777 
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn 
19/01/1785 
Tây Sơn đánh tan quân Xiêm 
Giữa năm 1786 
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh 
Giữa năm 1788 
Tây Sơn lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất đất nước. 
	 Bài tập: 	 	 
- Hãy hoàn thành bảng niên biểu các hoạt động của phong trào Tây Sơn từ năm 1771 đến 1788? 
Thời gian 
Sự kiện 
Năm 1771 
Anh em Tây Sơn dựng cờ khởi nghĩa 
Tháng 9 – 1973 
Nghĩa quân Tây Sơn hạ thành Qui Nhơn 
Năm 1777 
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Nguyễn 
19/01/1785 
Tây Sơn đánh tan quân Xiêm 
Giữa năm 1786 
Tây Sơn lật đổ chính quyền họ Trịnh 
Giữa năm 1788 
Tây Sơn lật đổ chính quyền nhà Lê, thống nhất đất nước. 
 PHONG TRÀO TÂY SƠN  III. TÂY SƠN LẬT ĐỔ CHÍNH QUYỀN HỌ TRỊNH 
* Ý nghĩa: 
- Các cuộc tiến quân của Nguyễn Huệ đã lật đổ các tập đoàn thống trị của họ Trịnh, nhà Lê. xóa bỏ sự chia cắt Đàng Trong - Đàng Ngoài, thống nhất đất nước. 
1. Hạ thành Phú Xuân – Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. 
 a. Hạ thành Phú Xuân: 
b, Tiến ra Bắc Hà diệt họ Trịnh. 	 
2. Nguyễn Hữu Chỉnh mưu phản – Nguyễn Huệ thu phục Bắc Hà 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_7_bai_25_phong_trao_tay_son_chuan.ppt
Bài giảng liên quan