Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Tiết 27, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII

Hội nghị Diên Hồng

Trước nhục nước nên hoà hay nên chiến?

Quyết chiến!

-Trước nhục nước nên hoà hay nên chiến?

Quyết chiến!

Quyết chiến luôn

Cứu nước nhà

Nối chí dân hùng anh

-Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?

Hy sinh!

-Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh?

Hy sinh!

Thề liều thân cho sông núi

ppt14 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 317 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Tiết 27, Bài 14: Ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông Nguyên thế kỉ XIII, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tiết 27: Ba lần kháng chiến chống quân xam lược Mông-Nguyên ( thế kỷ 
Tiết 27: 
 Ba lần kháng chiến chống 
quân xâm lược Mông-Nguyên 
(thế kỷ XIII) 
(t4) 
 IV: Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của ba lần  kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên  
Thảo luận nhóm 
* Nhóm 1 : Tìm những dẫn chứng về tinh thần đoàn kết dân tộc 
 trong ba lần kháng chiến chống Mông-Nguyên 
* Nhóm 2 : Tìm những biểu hiện về sự chuẩn bị của nhà Trần 
 qua ba cuộc kháng chiến 
* Nhóm 3 : Tìm dẫn chứng về tinh thần hi sinh , quyết chiến quyết thắng 
 của dân tộc ta thời Trần 
* Nhóm 4 : Nêu những cách đánh giặc sáng tạo của nhà Trần 
 trong ba lần kháng chiến 
Hội nghị Diên Hồng 
Tranh gốm”:Hội nghị Diên Hồng ” 
trên con đường gốm sứ Hà Nội 
Hội nghị Diên Hồng 
- Trước nhục nước nên hoà hay nên chiến ? 
Quyết chiến ! 
- Trước nhục nước nên hoà hay nên chiến ? 
Quyết chiến ! 
Quyết chiến luôn 
Cứu nước nhà 
Nối chí dân hùng anh 
- Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh ? 
Hy sinh ! 
- Thế nước yếu lấy gì lo chiến chinh ? 
Hy sinh ! 
Thề liều thân cho sông núi 
Trần Quốc Toản bóp nát quả cam 
Lá cờ thêu sáu chữ vàng “ Phá cường địch , báo hoàng ân ” 
“ Sát Thát ” - dòng chữ thích trên cánh tay binh lính thời Trần , 
thể hiện tinh thần yêu nước , căm thù giặc 
Một bức tranh gốm trên con đường gốm sứ Hà Nội 
“...Ta thường tới bữa quên ăn,nửa đêm vỗ gối,ruột đau như cắt,nước mắt đầm đìa;chỉ giận chưa thể xả thịt,lột da,ăn gan,uống máu quân thù,dẫu cho trăm thân ta phơi ngoài nội cỏ,nghìn thây ta bọc trong da ngựa,cũng nguyện xin làm ...” 
“...Nay ta bảo thật các ngươi:nên lấy việc đặt mồi lửa dưới đống củi nỏ làm nguy;nên lấy điều kiềng canh nóng mà thổi rau nguội mà sợ,phải huấn luyện quân sĩ,tập dượt cung tên .... ... có thể bêu đầu Hốt Tất Liệt dưới cửa khuyết,làm rữa thịt Vân Nam Vương ở Cảo Nhai.Như thế chẳng những thái ấp của ta mãi mãi vững bền mà bổng lộc các ngươi cũng suốt đời tận hưởng ....” 
 ( trích ) 
Hịch tướng sĩ 
(Trần Quốc Tuấn) 
Đền Kiếp Bạc-Nơi thờ Hưng Đạo Vương 
Tượng Trần Hưng Đạo(ở Nam Định ) 
 Bản đồ đế quốc Mông Cổ ở thế kỷ XIII 
Bài học lịch sử 
Bài học về nghệ thuật lấy yếu chống mạnh 
Bài học lấy đoàn kết toàn dân làm sức mạnh : “ Thời bình phải khoan thư sức dân để làm kế sâu rễ bền gốc,đó là thượng sách giữ nước ” 
Tiết học kết thúc! 
 Chúc quý thầy cô sức khỏe! 
các em vui và học giỏi! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_7_tiet_27_bai_14_ba_lan_khang_chi.ppt
Bài giảng liên quan