Bài giảng môn Lịch sử Khối 7 - Tiết 39, Bài 19: Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn (1418-1427)
III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng
1. Trận Tốt Động-Chúc Động
a. Diễn biến
b. Kết quả, ý nghĩa
2. Trận Chi Lăng- Xương Giang
a. Diễn biến
b. Kết quả, ý nghĩa
Kết quả:
- Bẻ gãy 2 đạo viện quân của giặc.
- Vương Thông xin hoà, mở hội thề ở Đông Quan, rút khỏi nước ta.
* Ý nghĩa:
- Giáng đòn mạnh vào địch
- Góp phần quyết định thắng lợi hoàn toàn
Kớnh chaứo quyự Thaày coõ giaựo. khởi nghĩa lam sơn Bài 19 Bài 19. Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn ( 1418 -1427). Tiết 39: III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng: Tiết 39-bài 19: cuộc khởi nghĩa lam sơn III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng Tình hình giặc Minh tính đến cuối 1425 ? địch rút vào cố thủ hầu hết các thành và chờ viện binh 1. Trận Tốt Động-Chúc Động chúc động tốt động cao bộ ninh kiều Tiết 39-bài 19: cuộc khởi nghĩa lam sơn III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng 1. Trận Tốt Động-Chúc Động a. Diễn biến chúc động tốt động cao bộ ninh kiều 1. Trận Tốt Động - Chúc Động (cuối năm 1426) a) Diễn biến: - Sáng 7/11/1426 Vương Thông cho quân tiến về Cao Bộ Ta mai phuc ở Tốt Động, chặn đường rút lui ở Chúc Động. Giặc lọt vào trận địa và bị đánh tan tác Tiết 39-bài 19: cuộc khởi nghĩa lam sơn III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng 1. Trận Tốt Động-Chúc Động a. Diễn biến Kết quả, ý nghĩa của trận Tốt Động- Chúc Động? -Kết quả, ý nghĩa: Ta bắt sống 1 vạn, làm bị thương 5 vạn tên địch, nhiều tướng giặc bị bắt - Làm phá sản âm mưu giành thế chủ động của địch, tạo thế chủ động cho ta trên chiến trường b. Kết quả, ý nghĩa 2. Trận Chi Lăng- Xương Giang a. Diễn biến Pha lũy khâu ôn ải lưu chi lăng cần trạm chi lăng cần trạm phố cát cánh đồng xương giang thành xương giang thị cầu chí linh 2. Trận Chi Lăng - Xương Giang (10/1427). a) Diễn biến: 10/1427,15 vạn viện binh giặc do Liểu Thăng và Mộc Thạnh chỉ huy tiến đánh nước ta 8/10 quân Liểu Thăng bị đánh bại tại Chi Lăng Tướng Lương Minh lên thay kéo quân xuống Xương Giang bị phục kích ở Cần Trạm, Phố Cát Số còn lại đến Xương Giang nhưng thành đã bị hạ Quân Mộc Thạnh bỏ chạy về nước Tiết 39-bài 19: cuộc khởi nghĩa lam sơn III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng 1. Trận Tốt Động-Chúc Động a. Diễn biến b. Kết quả, ý nghĩa 2. Trận Chi Lăng- Xương Giang a. Diễn biến b. Kết quả, ý nghĩa * Kết quả: - Bẻ gãy 2 đạo viện quân của giặc. Vương Thông xin hoà, mở hội thề ở Đông Quan, rút khỏi nước ta. * ý nghĩa: Giáng đòn mạnh vào địch Góp phần quyết định thắng lợi hoàn toàn - Lê Lợi đã sử dụng những cách đánh nào để tiêu diệt đội quân tiếp viện? -Tại sao Lê Lợi chọn cách kết thúc chiến tranh bằng một hội thề? *Thảo luận: Văn bản hội thề do Nguyễn Trãi soạn thảo và Vương Thông thay mặt toàn thể quân Minh đọc tuyên thệ với nội dung: “ Từ sau khi lập lời thề này, quan tổng binh Thành Sơn Hầu là Vương Thông quả tự lòng thành, đúng theo lời bàn, đem quân về nước, không thể kéo dài năm tháng để đợi viện binh đến nơi... Về phía bọn tổng binh Vương Thông nếu không có lòng thực lại tự trái lời thề ... thì trời đất cùng danh sơn thần kì các xứ tất đem bọn quan quân tổng binh Vương Thông cho đến cả nhà thân thích làm cho chết hết...” Tiết 39-bài 19: cuộc khởi nghĩa lam sơn III. Khởi nghĩa Lam Sơn toàn thắng 1. Trận Tốt Động-Chúc Động a. Diễn biến b. Kết quả, ý nghĩa 2. Trận Chi Lăng- Xương Giang a. Diễn biến b. Kết quả, ý nghĩa 3. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử a) Nguyên nhân: Nhân dân đồng lòng ủng hộ. Lòng yêu nước và tinh thần bất khuất của nhân dân - Đường lối chiến lược, chiến thuật tài tình của những người lãnh đạo. b) ý nghĩa lịch sử: - Kết thúc 20 năm đô hộ của giặc Minh. - Mở ra một thời kì mới cho đất nước. khởi nghĩa lam sơn 1. Sự kiện 2. Danh nhân 4. địa danh 3. Chiến trận 1.Đây là sự kiện nào ? Có nhiều tướng lĩnh tham gia Có nhiều trận đánh lớn trong lịch sử dân tộc Mang tên ngôi làng nơi Lê Lợi được sinh ra Khởi Nghĩa Lam Sơn 2. Ông là ai ? tham gia khởi nghĩa từ những ngày đầu . Dâng “ Bình ngô sách” Là quân sư của lê lợi nguyễn trãi 3.Đây là trận đánh nào ? Lê lợi không trực tiếp tham gia . Là mẫu mực của nghệ thuật đánh mai phục Tiêu diệt 5 vạn , bắt sống 1 vạn địch Trận Tốt Động Chúc Động 4.Đây là địa danh nào? Nằm gần biên giới Việt -Trung Có địa thế hiểm trở Nơi Liễu Thăng bỏ mạng Chi Lăng Hướng dẫn học bài - Học bài theo câu hỏi SGK -Vẽ lược đồ Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai (khổ giấy A4) - Đọc, tìm hiểu bài 10: Các nước Tây Âu - Sưu tầm tư liệu tranh ảnh về Tây Âu - Lập bảng so sánh về Mĩ, Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai Nước Tình hình đất nước sau chiến tranh Công cuộc khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranh Chính sách đối nội và đối ngoại Mĩ Nhật Bản XIN CHÀO VÀ HẸN GẶP LẠI
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_khoi_7_tiet_39_bai_19_cuoc_khoi_nghia.ppt