Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Phạm Thị Thúy

I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất

Nhật Bản là nước thứ hai thu được nhiều lợi nhuận và không bị mất mát gì sau chiến tranh

- Kinh tế Nhật Bản phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh. Cụ thể:

Trong vòng 5 năm (1914-1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần. Nhiều công ty mới xuất hiện, mở rộng sản xuất, xuất khẩu hàng hoá ra các thị trường châu Á.

Kinh tế: Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều, không ổn định.

Năm 1927, khủng hoảng tài chính chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của kinh tế Nhật.

Qua những hình ảnh trên cho em hiểu gì về xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất?

Những khó khăn sau chiến tranh làm bùng nổ các cuộc đấu tranh "bạo động lúa gạo” cướp kho gạo, thóc chia cho dân nghèo.
- Tháng7/1922 Đảng cộng sản thành lập lãnh đạo phong trào công nhân.

ppt27 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 451 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Khối 8 - Bài 19: Nhật Bản giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) - Phạm Thị Thúy, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
NHẬT BẢN 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
1918 - 1939 
PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẮC SƠN 
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ TÂN LẬP 
Giáo viên thực hiện: PHẠM THỊ THÚY 
 H: Kinh tế Mỹ đã phát triển như thế nào trong thập niên 20 của thế kỷ XX? 
H: Trình bày nội dung chủ yếu của chính sách mới của Ru-dơ-ven ? 
 
GIỚI THIỆU CÁCH THEO DÕI BÀI 
Học sinh cần trả lời câu hỏi 
N ội dung kiến thức cần ghi nhớ 
H: 
Các hình ảnh , ngữ liệu còn lại 
Phần mở rộng , bổ sung kiến thức của giáo viên 
H: Những hình ảnh này gợi cho em liên tưởng tới đất nước nào trên thế giới ? 
H: Em có thế cho biết ý nghĩa 
của những hình ảnh này ? 
 TIẾT 28. BÀI 19: 
NHẬT BẢN 
GIỮA HAI CUỘC CHIẾN TRANH THẾ GIỚI 
1918 - 1939 
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
H: Hãy nêu những nét chính của tình hình kinh tế nước Nhật sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 
- Nhật Bản là nước thứ hai thu được nhiều lợi nhuận và không bị mất mát gì sau chiến tranh 
- Kinh tế Nhật Bản phát triển trong một vài năm đầu sau chiến tranh . C ụ thể : 
 Trong vòng 5 năm (1914-1919), sản lượng công nghiệp của Nhật Bản tăng gấp 5 lần . Nhiều công ty mới xuất hiện , mở rộng sản xuất , xuất khẩu hàng hoá ra các thị trường châu Á. 
H: Em có nhận xét gì về tình hình phát triển kinh tế của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 
I . Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
 * Kinh tế : Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều , không ổn định . 
 
H: Sự không ổn định đó còn được thể hiện như thế nào ? 
- Năm 1927, khủng hoảng tài chính chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của kinh tế Nhật . 
Động đất ở Tokyo, Yokohama (9.1923) 
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết 
Mạnh 8.3 độ rich-te, làm 143 000 người chết 
H: Qua nh ững hình ảnh trên cho em hiểu gì về xã hội Nhật Bản sau chiến tranh thế giới th ứ nhất ? 
- Những khó khăn sau chiến tranh làm bùng nổ các cuộc đấu tranh " bạo động lúa gạo ” cướp kho gạo , thóc chia cho dân nghèo .- Tháng7/1922 Đảng cộng sản thành lập lãnh đạo phong trào công nhân . 
* Xã hội : 
 - Đời sống khó khăn , phong trào đấu tranh của nhân dân lên cao . 
 - Tháng 7/1922 Đảng Cộng sản Nhật Bản thành lập . 
-> lãnh đạo phong trào công nhân và nông dân . 
I. Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ nhất 
 * Kinh tế : Phát triển mạnh nhưng tốc độ tăng trưởng không đều , không ổn định . 
 
- Năm 1927, khủng hoảng tài chính chấm dứt sự phục hồi ngắn ngủi của kinh tế Nhật . 
	 Ka-tai-a-ma Xen – nhà hoạt động cách mạng lỗi lạc , người sáng lập ra Đảng Cộng sản Nhật Bản 
H: Trong những thập niên 20 của thế kỷ XX, tình hình kinh tế nước Nhật Bản và nước Mỹ có điểm gì giống và khác nhau ? 
NƯỚC 
Nhật Bản 
Mỹ 
Giống 
Khác 
Cùng là những nước thu được nhiều lợi nhuận , thiệt hại không đáng kể 
Công nghiệp phát triển 
Nông nghiệp không phát triển 
Nền kinh tế phát triển mất cân đối giữa nông nghiệp , công nghiệp 
Phát triển rất nhanh , tương đối ổn định và cân đối giữa nông nghiệp và công nghiệp 
II. NH ẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
	 Năm 1927, Nhật lâm vào khủng hoảng tài chính làm 30 ngân hàng phải đóng cửa . Khi cuộc khủng hoảng kinh tế giới 1929-1933 bùng nổ , nền kinh tế tài chính của Nhật càng giảm sút nghiêm trọng . 
Năm 1931 (so với năm 1929) 
Sản lượng công nghiệp 
Giảm 32.5% 
Ngoại thương 
Giảm 80% 
Thất nghiệp 
3 triệu người 
* Trong thời gian 1929-1933, Nhật Bản bị khủng hoảng kinh tế , xã hội . 
II. NH ẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
 
H: Đứng trước tình hình đất nước bị khủng hoảng , giới cầm quyền Nhật Bản đã làm gì ? 
 * Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng , giới cầm quyền Nhật đã thiết lập chế độ phát xít 
 - Đối nội : Tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân 
 - Đối ngoại : Mở rộng chiến tranh xâm lược 
Kita Ikki – lãnh đạo tinh thần của cuộc đảo chính của nhóm “ Sỹ quan trẻ ” ngày 26.2.1936, được coi là kẻ sáng lập Chủ nghĩa phát xít ở Nhật 
Hi- rô-ta lên làm Thủ tướng từ 9.3.1936, Nhật Bản chính thức bước vào con đường phát xít hóa , thực hiện mưu đồ bành trướng ra bên ngoài 
Trình bày kế hoạch xâm lược của Nhật Bản ? 
Khởi đầu là đánh chiếm Trung Quốc sau đó là Châu Á và cuối cùng là toàn thế giới 
(9/1931) 
Quân Nhật chiếm Mãn Châu 1931 
H: Cuộc đấu tranh chống phát xít của nhân dân Nhật Bản đã diễn ra như thế nào ? 
- Cuộc đấu tranh diễn ra dưới nhiều hình thức nhằm chống lại quá trình phát xít hoá của nước này 
- Cu ộc đấu tranh đã l ôi kéo nhiều người tham gia nhất là binh lính và sĩ quan Nhật 
 -> KQ: Làm chậm quá trình phát xít hoá của Nhật Bản 
* Trong thời gian 1929-1933, Nhật Bản bị khủng hoảng kinh tế , xã hội . 
II. NH ẬT BẢN TRONG NHỮNG NĂM 1929 - 1939 
 
 * Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng , giới cầm quyền Nhật đã thiết lập chế độ phát xít 
 - Đối nội : Tăng cường đàn áp bóc lột nhân dân 
 - Đối ngoại : Mở rộng chiến tranh xâm lược . 
* Phong trào đấu tranh của nhân dân lan rộng , làm chậm quá trình phát xít hoá ở Nhật 
 
 
Mèi quan hÖ ViÖt - NhËt 
Hội đàm Việt Nam - Nhật Bản 
Ngày 2-7-2005 
Thủ tướng Phan Văn Khải 
thăm Nhật tháng 6 năm 2004 
BÀI TẬP 
	 Để đưa đất nước thoát khỏi khủng hoảng , nhà cầm quyền Nhật Bản đã lựa chọn giải pháp nào dưới đây ? 
A- Thiết lập chế độ thống trị phát xít 
B- Quân sự hóa đất nước 
C- Lập kế hoạch bành trướng xâm lược ra bên ngoài 
D- Tất cả các giải pháp trên 
BÀI TẬP 
	 Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Nhật Bản , cuộc đấu tranh của nhân dân đã đạt được những kết quả nào dưới đây ? 
A- Làm thất bại âm mưu phát xít hóa đất nước của giới cầm quyền 
B- Làm chậm lại quá trình phát xít hóa 
C- Thu hút được một số binh lính tham gia đấu tranh 
D- Đạt được tất cả các kết quả trên 
HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ 
	 - Đọc , tìm hiểu trước bài 20: “ Phong trào độc lập dân tộc ở châu Á (1918-1939) ( Sách giáo khoa ) 
 - Về nhà học bài cũ theo câu hỏi trong sách giáo khoa 
Chuùc caùc em hoïc taäp toát ! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_khoi_8_bai_19_nhat_ban_giua_hai_cuoc_c.ppt
Bài giảng liên quan