Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV - Lê Quang Thắng

I. Tình hình kinh tế - xã hội

1. Tình hình kinh tế

2 . Tình hình xã hội

a. Đời sống các tầng lớp

Vua quan, quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ, lũng đoạn triều chính

Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn

Các tầng lớp nhân dân: ngày càng

khổ cực

b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu

Ngô Bệ (1344- 1360)

 Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (1379)

 Phạm Sư Ôn (1390)

- Nguyễn Nhữ Cái (1399-1400)

Nhận xét:

 +Thời gian: nửa cuối thế kỉ XIV.

 + Địa bàn : hoạt động: diễn ra rộng khắp, ở những khu vực trung tâm ở đồng bằng Bắc Bộ.

 +Thành phần chủ yếu: là nông dân, nông nô và nô tì. Mang tính tự phát, nổ ra lẻ tẻ, chưa có sự liờn kết, thống nhất,.

 + Kết quả: Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp và thất bại.

=> Đã chứng tỏ nhà Trần đang lâm vào tình trạng mất ổn định, nguy cơ sụp đổ là không thể tránh khỏi.

ppt31 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 258 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV - Lê Quang Thắng, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
ường bóc lột nhân dân, đặc biệt là nô tì, nông nô. 
 Tuần 15; Tiết 31 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
 I. Tình hình kinh tế – xã hội 
1. Tình hình kinh tế 
Nêu nhận xét về tình hình kinh tế nước ta vào cuối thế kỷ XIV so với thời kỳ sau chiến tranh? Tại sao? 
Tướng quốc triều Trần là Trần Nguyờn Đỏn mới ngày nào cũn vui mừng thốt lờn “ Trăm họ mừng ca cảnh thịnh giàu “ thỡ nay đó buồn rầu viết lờn mấy cõu thơ: 
 “ Năm nay hố hạn, thu nước to. 
 Mạ thối nước khụ hại biết bao 
 Đọc sỏch triệu trang mà bất lực, 
 Bạc đầu xin phụ nỗi thương dõn ” 
- Nửa cuối thế kỉ XIV kinh tế suy sụp 
 + Nhiều năm bị v ỡ đờ ,l ũ l ụt , mất mựa đúi kộm . 
 + Nụng dõn phải bỏn ruộng đất, vợ con và biến thành nụ tỡ. 
 + Ruộng đất cụng làng xó bị lấn chiếm. 
Tỡnh hỡnh kinh tế cuối thế kỷ XIV nú cú tỏc động đến xó hội như thế nào ? 
 Tiết 31 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
 I. Tình hình kinh tế – xã hội 
1. Tình hình kinh tế 
- Kinh tế suy sụp . 
2 . Tình hình xã hội 
Trần Dụ Tông(1336-1369) 
 Tiết 31 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
 I. Tình hình kinh tế - xã hội 
1. Tình hình kinh tế 
2 . Tình hình xã hội 
- Vua quan, quý tộc nhà Trần: 
a. Đời sống các tầng lớp 
Qua đoạn thông tin trên,em thấy đời sống của vua quan, quý tộc nhà Trần cuối thế kỷ XIV như thế nào? 
Vua Trần ăn chơi vô độ, xa xỉ, không quan tâm đến nhân dân 
 Quan lại, vương hầu quý tộc cũng ăn chơi xa hoa, triều chính bị lũng đoạn 
“ Vua buông tuồng ăn chơi vô độnghiện rượu, mê đàn hát, xa xỉ làm cung điện nguy nga, lãng phí tiền của, hoang dâm chơi bời: món gì Dụ Tông cũng mắc! Cơ nghiệp nhà trần sao khỏi suy được?” 
(Khâm định việt sử thông giám cương mục) 
 Trần Khánh Dư nói: “ Tướng là chim ưng, dân là vịt, lấy vịt nuôi chim ưng có gì là lạ” 
Ăn chơi xa đọa, lũng đoạn triều chính 
Hội hố, ăn chơi 
Xõy dựng cung điện đền đài 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
Bài 16 Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
Quan lại ăn chơi sa đọa 
Quan lại cậy quyền thế ức hiếp, vơ vột của nhõn dõn 
 Tiết 31 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
 I. Tình hình kinh tế - xã hội 
1. Tình hình kinh tế 
2 . Tình hình xã hội 
- Vua quan, quý tộc nhà Trần: 
a. Đời sống các tầng lớp 
Ăn chơi xa đọa, lũng đoạn triều chính 
Trước tỡnh cảnh Vua , quan như vậy Thầy giáo Chu Văn An đã có việc làm gì gây chấn động triều Trần lúc bấy giờ? 
Dõng sớ lờn vua đũi chộm 7 nịnh thần, nhưng Dụ Tụng khụng nghe. ễng đó xin ‘’treo mũ’’ từ quan. 
Em có suy nghĩ gì về thái độ và việc làm của Thầy giáo Chu Văn An? 
Gữ kỷ cương phộp nước, Khụng màng đến danh lợi cỏ nhõn , lo cho an nguy của xó tắc ... 
Hỡnh ảnh tượng và đền thờ 
Chu Văn An 
 Tiết 31 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
 I. Tình hình kinh tế - xã hội 
1. Tình hình kinh tế 
2 . Tình hình xã hội 
a. Đời sống các tầng lớp 
Là học sinh Thủ đụ chỳng ta tự hào là quờ hương của Thầy giỏo Chu Văn An . Vậy cỏc em cú trỏch nhiệm gỡ trong việc bảo vệ , tụn tạo , giữ gỡn cỏc di tớch lịch sử văn húa ? 
 Chu Văn An (1292 - 1370) người làng Văn Thụn, huyện Thanh Đàm (nay là huyện Thanh Trỡ-Hà Nội)  
 Tiết 31 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
 I. Tình hình kinh tế - xã hội 
1. Tình hình kinh tế 
2 . Tình hình xã hội 
- Vua quan , quý tộc nhà Trần: Ăn chơi sa đoạ,lũng đoạn triều chính 
a. Đời sống các tầng lớp 
 + Năm 1369 Trần Dụ Tụng chết, Dương Nhật Lễ lờn nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn 
Em hóy cho biết sự kiện lịch sử sảy ra năm 1369? 
Tại sao Dương Nhật Lễ lờn ngụi nhà Trần càng suy sụp hơn? 
- Cham pa thỡ xõm lược , Nhà Minh yờu sỏch,Nhà Trần thỡ bất lực 
 ? Cỏc thế lực bờn ngoài nước Đại Việt cú ý đồ gỡ? Nhà Trần đó đối phú ra sao ? 
 Trong điều kiện đó, đời sống của 
 nhân dân ta ra sao ? 
ĐT : 0978 056 611 
Bài 16 Sự sụp sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV  
Hạn hỏn mất mựa 
Cảnh lụt lội , đờ vỡ mất hết 
Nụng dõn bị đi phu xõy dựng cung điện 
Nhõn dõn phải phiờu tỏn khắp nơi 
Cảnh lụt lội , đờ vỡ mất hết 
 Tiết 31 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
 I. Tình hình kinh tế – xã hội 
1. Tình hình kinh tế 
- Kinh tế suy sụp. 
2 . Tình hình xã hội 
+ Vua quan , quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ. 
a. Đời sống các tầng lớp 
+ Các tầng lớp nhân dân: ngày càng khổ cực 
? Tước sự ỏp bức búc lột đến cựng cực nụng dõn và nụ tỡ đó cú hành động gỡ ? 
- Đời sống nhõn dõn ngày càng khổ cực, Họ bị ỏp bức búc lột nặng nề-> Mõu thuẫn xó hội ngày càng sõu sắc. -> nụng dõn nổi dậy đấu tranh mạnh mẽ. 
-Đõy chớnh là nguyờn nhõn dẫn tới 
cỏc cuộc khởi nghĩa nụng dõn nụ tỡ . 
b . Cỏc cuộc khởi nghĩa tiờu biểu 
 Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV 
1344-1360 
Khởi nghĩa của Ngô Bệ 
1379 
Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ 
1390 
Khởi nghĩa của 
Phạm sư ôn 
1399-1340 
Khởi nghĩa của Nguyễn NHỮ cái 
v 
S ơ n tõy 
 * Hoạt động nhúm 
 Thời gian 
Người lãnh đạo 
 Địa bàn hoạt động 
 TT 
Nhúm 
 1 
1344-1460 
Nhúm 
 2 
1379 
 3 
1390 
1399-1400 
 Qua lược đồ hoàn thành từng cuộc khởi nghĩa nụng dõn nửa cuối thế kỉ XIV theo mẫu sau: 
Nhúm 
 4 
Nhúm 
 STT 
 Thời gian 
Người lãnh đạo 
 Địa bàn hoạt động 
Kết quả 
1 
1344- 1460 
Ngô Bệ 
Hải Dương 
Bị đàn áp 
2 
1379 
Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ 
Thanh Hoá 
Bị thất bại 
3 
1390 
Phạm Sư Ôn 
Hà Tây 
( Hà Nội ) 
Bị đàn áp 
4 
1399-1400 
Nguyễn Nhữ Cái 
Sơn Tây (Hà Nội), 
Vĩnh Phúc , Tuyên Quang 
Bị thất bại 
Bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV 
 Tiết 31 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
 I. Tình hình kinh tế - xã hội 
1. Tình hình kinh tế 
2 . Tình hình xã hội 
- Vua quan, quý tộc nhà Trần: ăn chơi sa đoạ, lũng đoạn triều chính 
a. Đời sống các tầng lớp 
- Các tầng lớp nhân dân: ngày càng 
khổ cực 
b. Các cuộc khởi nghĩa tiêu biểu 
 - Ngô Bệ (1344- 1360) 
 Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ (1379) 
 Phạm Sư Ôn (1390) 
- Nguyễn Nhữ Cái (1399-1400) 
 Năm 1369 Trần Dụ Tông chết, Dương Nhật Lễ lên nắm quyền. Nhà Trần càng suy sụp hơn 
 Lược đồ khởi nghĩa nông dân nửa cuối thế kỉ XIV 
1344-1360 
Khởi nghĩa của Ngô Bệ 
1379 
Khởi nghĩa của nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ 
1390 
Khởi nghĩa của 
Phạm sư ôn 
1399-1340 
Khởi nghĩa của Nguyễn NHỮ cái 
v 
S ơ n tõy 
Theo dõi lược đồ và bảng thống kê trên em có nhận xét gì về địa bàn hoạt động, lực lượng tham gia, thời gian, kết quả của các cuộc khởi nghĩa trên? 
*Nhận xột: 
 +Thời gian: nửa cuối thế kỉ XIV. 
 + Địa bàn : hoạt động: diễn ra rộng khắp, ở những khu vực trung tõm ở đồng bằng Bắc Bộ. 
 +Thành phần chủ yếu: là nụng dõn, nụng nụ và nụ tỡ. Mang t ớ nh tự ph ỏ t, nổ ra lẻ tẻ, chưa cú sự liờn kết, thống nhất,... 
 + Kết quả: Cỏc cuộc khởi nghĩa đều bị đàn ỏp và thất bại. 
=> Đó chứng tỏ nhà Trần đang lõm vào tỡnh trạng mất ổn định, nguy cơ sụp đổ là khụng thể trỏnh khỏi . 
 Tiết 31 
 Bài 16 
 Sự SUY sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
-Qua cỏc cuộc khởi nghĩa của Nụng dõn và nụ tỡ cuối thế kỷ XIV em thấy trong cuộc đấu tranh cuối thế kỷ XIV ở Hà Nội đó cú phong trào đấu tranh nào nổ ra , địa điểm ở đõu trờn đất Hà Nội ? 
Năm 1390 Khởi nghĩa của Phạm Như ễn nổ ra ở Quốc Oai- Hà Tõy ( Hà Nội ) , 
Năm 1399- 1400 khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cỏi nổ ra ở Sơn Tõy ( Hà Nội ). 
 Liờn hệ ngày nay 
 - Quỏn triệt quan điểm, tư tưởng của Đảng và Nhà nước ta: Lấy “ dõn” là gốc ; “ Dõn biết, dõn bàn, dõn làm, dõn kiểm tra”. 
 - Bảo vệ đờ điều, chăm lo cụng tỏc thuỷ lợi, khuyến nụng. Xoỏ bỏ, miễn giảm thuế Nụng nghiệp, quan tõm đến vựng miền nỳi, vựng sõu, vựng xa, vựng khú khăn. Làm tốt cụng tỏc xúa đúi giảm nghốo. 
 - Vận dụng tư tưởng củaTrần Quốc Tuấn : Khoan thư sức dõn, để làm kế sõu rễ bền gốc , đú là thượng sỏch giữ nước; của Nguyễn Trói: Nơi thõm sõu, cựng cốc khụng cú tiếng oỏn hờn. 
 - Ở trường: phỏt động phong trào thi đua hai tốt: Thực hiện tốt quy chế dõn chủ , xõy dựng trường học thõn thiện , học sinh tớch cực , quan tõm chăm lo đến điều kiện dạy và học . 
=> Kinh tế suy thoái trầm trọng . 
=> Xã hội rối loạn nghiêm trọng. 
Nhà nước 
 không 
 quan tâm 
đến s.xuất, 
 đời sống 
nhân dân 
Nhiều 
 năm 
mất mùa, 
 đói kém . 
T ô thuế 
hà khắc, 
nặng nề. 
Vua quan 
Quý tộc 
 ăn chơi 
sa đọa. 
 Kỉ cương 
phép nước 
 rối loạn. 
Đời sống 
nhân dân 
 cực khổ. 
Bùng nổ 
các cuộc 
khởi 
nghĩa . 
 Nhà Trần suy sụp. 
Tình hình kinh tế 
Tình hình xã hội 
 Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
B 
Nông dân bị bóc lột nặng nề. . 
C 
Vương hầu, quý tộc, nhà chùachiếm nhiều ruộng đất 
Hoan hụ ! Đỳng rồi ! 
Tiếc quỏ ! Bạn chọn sai rồi ! 
D 
Tất cả các nguyên nhân trên ( A, B. C ) . 
A 
Nhà nước không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp, không ch ă m lo bảo vệ đê điều. 
Làm lại 
Đỏp ỏn 
Cõu 1 
 Từ nửa sau thế kỉ XIV, nền kinh tế nước ta suy thoái, đời sống nhân dân sa sút, xã hội rối loạn. Theo em, v ỡ sao lại xảy ra t ỡ nh trạng đó? 
 Hãy chọn câu trả lời đúng: 
 Bài tập củng cố 
B 
 Trần Quang Khải 
C 
Chu V ă n An 
Hoan hụ ! Đỳng rồi ! 
Tiếc quỏ ! Bạn chọn sai rồi ! 
D 
Phạm Sư Mạnh 
A 
Trương Hán Siêu 
Làm lại 
Đỏp ỏn 
 Câu 2 
 Trước cảnh quan lại, vương hàu quý tộc ngày càng ă n chơi sa đọa; trong triều nhiều kẻ tham lam, xu lịnh, làm rối loạn kỉ cương phép nước. V ậ y ai là người dâng sớ lên vua đòi chém 7 tên nịnh thần ? 
 Hãy chọn câu trả lời đúng: 
B 
 Do tranh giành quyền lợi gi ữ a các phe trong triều đ ỡ nh. 
C 
Do mâu thuẫn sâu sắc gi ữ a nông dân, nô t ỡ với giai cấp thống trị. 
Hoan hụ ! Đỳng rồi ! 
Tiếc quỏ ! Bạn chọn sai rồi ! 
A 
 Do thiên tai mất mùa. 
Làm lại 
Đỏp ỏn 
 Theo em, V ỡ sao từ gi ữ a thế kỉ XIV lại nổ ra nhiều cuộc khởi nghĩa của nông dân như vậy ? 
 Hãy chọn câu trả lời đúng: 
Cõu 3 
Sơ kết bài học bằng biểu đồ tư duy 
 Học bài, nắm vững nội dung bài học 
 Làm bài tập 2, 3 trong vở bài tập 
 Đọc, sưu tầm tư liệu và tìm hiểu phần II của bài: 
 Nhà Hồ và cải cách của Hồ Quý Ly 
Hướng dẫn học và chuẩn bị bài 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_16_su_suy_sup_cua_nha_tran_c.ppt
Bài giảng liên quan