Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Nguyễn Thị Bích Hòa

“ Lê Uy Mục ở ngôi t?1505 đến 1509, sao nhãng việc triều chính, “đêm nào cũng cùng cung nhân uống rượu vô độ, ai say thì giết”, lại giết các công thần, tôn thất có ý không ủng hộ mình”.

( Đại cương lịch sử Việt Nam Tập 1 )

“ Lê Tương Dực lên ngôi cũng tỏ ra sa đọa không kém, “ hoang dâm vô độ” Tương Dực bắt dân đắp thành rộng mấy nghìn trượng công việc xây dựng “ phá đi làm lại nhiều lần” quân dân vừa khổ sở vì lao động vừa bênh tật chết rất nhiều, nước nhà “ hết kiệt tiền của” .

 (Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1)

Trong bài hịch của Lương Đắc Bằng có đoạn tố cáo bọn quan lại: “Tước đã hết mà lạm thưởng không hết, dân đã cùng mà lạm thu không cùng, phú thuế thu đến tơ tóc mà dùng của như bùn đất”

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 16/03/2022 | Lượt xem: 262 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền (Thế kỉ XVI - XVIII) - Nguyễn Thị Bích Hòa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Phịng GD Thị Xã Cam Ranh 
Trường THCS Lê Hồng Phong  
HỘI THI GIÁO VIÊN GIỎI CẤP TỈNH 
Năm học : 2008 - 2009 
Giáo viên dự thi : Nguyễn Thị Bích Hịa 
Bộ mơn : Lịch sử 7 
Kiểm tra bài cũ 
 A 
B 
Ngơ 
Đinh 
Tiền Lê 
Lý 
Trần 
Hồ 
Lê Sơ 
1226 – 1400 
980 – 1009 
968 – 980 
1010 – 1225 
1428 – 1527 
939 – 965 
1400 - 1407 
Em hãy sắp xếp thời gian phù hợp với các triều đại phong kiến ở nước ta : 
Chương V: ĐẠI VIỆT Ở CÁC THẾ KỶ XVI - XVIII 
Bài 22 : SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN 
( THẾ KỶ XVI – XVIII ) ( 2 TIẾT ) 
Tiết 45 : I. Tình hình chính trị – Xã hội 
1) Triều đình nhà Lê : 
“ Lê Uy Mục ở ngôi từ1505 đến 1509, sao nhãng việc triều chính , “ đêm nào cũng cùng cung nhân uống rượu vô độ , ai say thì giết ”, lại giết các công thần , tôn thất có ý không ủng hộ mình ”. 
( Đại cương lịch sử Việt Nam Tập 1 ) 
“ Lê Tương Dực lên ngôi cũng tỏ ra sa đọa không kém , “ hoang dâm vô độ ” Tương Dực bắt dân đắp thành rộng mấy nghìn trượng  công việc xây dựng “ phá đi làm lại nhiều lần ” quân dân vừa khổ sở vì lao động vừa bênh tật chết rất nhiều , nước nhà “ hết kiệt tiền của ” . 
 ( Đại cương lịch sử Việt Nam tập 1) 
2) Phong trào khởi nghĩa của nông dân ở đầu thế kỷ XVI: 
Trong bài hịch của Lương Đắc Bằng có đoạn tố cáo bọn quan lại : “ Tước đã hết mà lạm thưởng không hết , dân đã cùng mà lạm thu không cùng , phú thuế thu đến tơ tóc mà dùng của như bùn đất ” 
“ Năm 1512: đại hạn , trong nước đói to. Năm 1517: dân chết đói , thây chồng chất lên nhau . Nhiều huyện thuộc hai trấn Hải Dương và Kinh Bắc ( Bắc Ninh - Bắc Giang ), nạn đói càng dữ dội hơn”. 
5/1516 
Lạng sơn 
Chú giải : 
 Nơi kn bùng nổ 
 Quân kn tấn công 
 Quân kn rút lui 
 Quân triều đình rút lui 
 Quân triều đình tấn công 
Lược đồ khởi nghĩa Trần Cảo 
Năm 1516 
Thảo luận nhóm : 
N1+2 : Nguyên nhân thất bại của phong trào nông dân thế kỷ XVI? 
N3+4 : Ý nghĩa phong trào nông dân thế kỷ XVI? 
Đầu thế kỷ XVI 
Tình hình chính trị – xã hội thời Lê 
Lê Uy Mục 
1 
Chia bè kéo cánh 
Lê Tương Dực 
2 
Mâu thuẫn gay gắt . 
Nội Bộ triều Lê 
3 
Vua Quỷ 
Quan lại địa phương 
4 
1511 
Đời sống nhân dân 
5 
Vua Lợn 
Nhân dân và giai cấp thống trị 
6 
1516 
Khởi nghĩa Trần Tuân 
7 
Ức hiếp nhân dân 
Khởi nghĩa Trần Cảo 
8 
Góp phần làm nhà Lê mau sụp đổ 
Khởi nghĩa nông dân 
9 
Cùng khốn 
Dặn dò : 
Học bài cũ : nắm được sự suy yếu của triều đình nhà Lê dẫn đến phong trào nông dân đầu thế kỷ XVI 
Lập bảng thống kê các cuộc khởi nghĩa nông dân thế kỷ XVI. 
Chuẩn bị : 
Nêu nguyên nhân , diễn biến và hậu quả của chiến tranh Nam – Bắc triều và Trịnh – Nguyễn . 
Em có nhận xét gì về tình hình chính trị , xã hội nước ta thế kỷ XVI XVII 
KÍNH CHÚC QUÝ THẦY CƠ SỨC KHOẺ 
 CÁC EM HỌC GIỎI 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_p.ppt
Bài giảng liên quan