Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền - Trường THCS Phù Đổng

3. Sự hình thành Nam - Bắc triều.

a. Nguyên nhân:

b. Hậu quả: Nhân dân bị đối khổ, đất nước bị chia cắt.

4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn.

a. Nguyên nhân:

- Năm 1545, Nguyễn Kim chết, con rễ là Trịnh Kiểm lên thay, nắm toàn bộ binh quyền, hình thành thế lực họ Trịnh.

- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được đưa vào trấn thủ Thuận Hóa, Quảng Nam, hình thành thế lực họ Nguyễn.

b. Hậu quả:

- Nhân dân bị đói khổ, li tán.

- Đất nước bị chia cắt

- Ở Đàng ngoài, đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương, xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê, tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn dựa vào vua Lê, gọi là “vua Lê – chúa Trịnh”.

- Ở Đàng trong, con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền gọi là “chúa Nguyễn”.

 

ppt17 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Ngày: 15/03/2022 | Lượt xem: 304 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Bài 22: Sự suy yếu của nhà nước phong kiến tập quyền - Trường THCS Phù Đổng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
thế nào ? 
H : Vậy chính quyền mới của nhà Lê được hình thành ở đâu ? 
H : Các thế lực phong kiến cũ của nhà Lê không chấp nhận nhà Mạc , đã làm gì ? 
3. Sự hình thành Nam - Bắc triều . 
a. Nguyên nhân : 
- Năm 1527, Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê lập ra nhà Mạc ( Bắc triều ). 
- 1533 Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hóa hình thành thế lực phong kiến mới ở phía Nam, lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua , lấy danh nghĩa “ phù Lê diệt Mạc ” gọi là “Nam triều ”. 
b. Hậu quả : Nhân dân bị đối khổ , đất nước bị chia cắt . 
4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn . 
a. Nguyên nhân : 
H : Theo em khi 2 tập đoàn phong kiến Nam - Bắc triều hình thành đã gây tai họa gì cho nhân dân ta ? 
Di tích thành nhà Mạc ( Lạng Sơn ) 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
3. Sự hình thành Nam - Bắc triều . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : Nhân dân bị đối khổ , đất nước bị chia cắt . 
4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn . 
a. Nguyên nhân : 
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết , con rễ là Trịnh Kiểm lên thay , nắm toàn bộ binh quyền , hình thành thế lực họ Trịnh . 
- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được đưa vào trấn thủ Thuận Hóa , Quảng Nam, hình thành thế lực họ Nguyễn . 
H : Trong lúc cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều đang diễn ra , tình hình Nam triều có gì thay đổi ? 
H: . Vậy cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều thực chất là cuộc chiến giữa nhà Mạc với họ nào ? 
H : Sự hình thành thế lực phong kiến họ Nguyễn ở phía Nam như thế nào ? 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
3. Sự hình thành Nam - Bắc triều . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : Nhân dân bị đối khổ , đất nước bị chia cắt . 
4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : 
- Nhân dân bị đói khổ , li tán . 
- Đất nước bị chia cắt 
H : Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ? 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
Lược đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn 
Sông Gianh ( Quảng Bình ) 
Đàng ngoài 
Đàng trong 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
Họ Trịnh 
HỌ NGUYỄN 
H : Tại sao gọi là thời kì vua Lê chúa Trịnh ? 
3. Sự hình thành Nam - Bắc triều . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : Nhân dân bị đối khổ , đất nước bị chia cắt . 
4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : 
- Nhân dân bị đói khổ , li tán . 
- Đất nước bị chia cắt 
- Ở Đàng ngoài , đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương , xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê , tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn dựa vào vua Lê , gọi là “ vua Lê – chúa Trịnh ”. 
- Ở Đàng trong , con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền gọi là “ chúa Nguyễn ”. 
PHỦ CHÚA TRỊNH 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
3. Sự hình thành Nam - Bắc triều . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : Nhân dân bị đối khổ , đất nước bị chia cắt . 
4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn . 
a. Nguyên nhân : 
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết , con rễ là Trịnh Kiểm lên thay , nắm toàn bộ binh quyền , hình thành thế lực họ Trịnh . 
- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được đưa vào trấn thủ Thuận Hóa , Quảng Nam, hình thành thế lực họ Nguyễn . 
b. Hậu quả : 
- Nhân dân bị đói khổ , li tán . 
- Đất nước bị chia cắt 
- Ở Đàng ngoài , đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương , xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê , tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn dựa vào vua Lê , gọi là “ vua Lê – chúa Trịnh ”. 
- Ở Đàng trong , con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền gọi là “ chúa Nguyễn ”. 
H. Theo em chiến tranh liên miên , sự chia cắt đất nước lâu dài sẽ ảnh như thế nào đến sự phát triển đất nước ? 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
3. Sự hình thành Nam - Bắc triều . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : Nhân dân bị đối khổ , đất nước bị chia cắt . 
4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn . 
a. Nguyên nhân : 
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết , con rễ là Trịnh Kiểm lên thay , nắm toàn bộ binh quyền , hình thành thế lực họ Trịnh . 
- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được đưa vào trấn thủ Thuận Hóa , Quảng Nam, hình thành thế lực họ Nguyễn . 
b. Hậu quả : 
- Nhân dân bị đói khổ , li tán . 
- Đất nước bị chia cắt 
- Ở Đàng ngoài , đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương , xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê , tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn dựa vào vua Lê , gọi là “ vua Lê – chúa Trịnh ”. 
- Ở Đàng trong , con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền gọi là “ chúa Nguyễn ”. 
Thảo luận nhóm 2: 2ph 
H: Qua 2 tiết học , em có nhận xét gì về tình hình kinh tế , xã hội Việt Nam trong các thế kỉ XVI - XVIII? 
TL: Không ổn định do chính quyền thay đổi liên miên và chiến tranh liên tiếp xảy ra -> Đời sống nhân dân đói khổ . 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
3. Sự hình thành Nam - Bắc triều . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : Nhân dân bị đối khổ , đất nước bị chia cắt . 
4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn . 
a. Nguyên nhân : 
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết , con rễ là Trịnh Kiểm lên thay , nắm toàn bộ binh quyền , hình thành thế lực họ Trịnh . 
- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được đưa vào trấn thủ Thuận Hóa , Quảng Nam, hình thành thế lực họ Nguyễn . 
b. Hậu quả : 
- Nhân dân bị đói khổ , li tán . 
- Đất nước bị chia cắt 
- Ở Đàng ngoài , đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương , xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê , tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn dựa vào vua Lê , gọi là “ vua Lê – chúa Trịnh ”. 
- Ở Đàng trong , con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền gọi là “ chúa Nguyễn ”. 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
H: Qua tình hình chính trị , xã hội Việt Nam trong các thế kỉ XVI – XVIII, điều em mong muốn là gì và điều em không muốn là gì ? 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
Củng cố : 
Bài tập 1: Hai cuộc chiến tranh Nam - Bắc triều và Trịnh - Nguyễn phân tranh kéo dài đã gây tác hại gì cho đất nước - Chọn ý đúng trong các ý sau : 
A. Gây bao đau thương cho dân tộc 
B. Làm tổn hại nghiêm trọng khối thống nhất lãnh thổ . 
C. Cản trở sự phát triển của đất nước về kinh tế , chính trị , văn hóa . 
D. Các câu A, B, C đều đúng 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
Củng cố : 
Bài tập 2: Điền từ thích hợp vào chỗ trống cho phù hợp nội dung. 
1. Cuộc chiến tranh Nam Bắc triều là cuộc chiến tranh giữa . 
2. Năm , Mạc Đăng Dung cướp ngôi vua Lê lập ra nhà .. .. 
3. Năm , Nguyễn Kim dấy quân ở Thanh Hóa , hình thành thế lực phong kiến mới ở phía nam , lập một người thuộc dòng dõi nhà Lê lên làm vua , lấy danh nghĩa “ phù Lê diệt Mạc ” gọi là . 
1533 
Nhà Mạc với họ Trịnh 
Mạc ( Bắc triều ) 
Nam triều 
1527 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
Củng cố : 
Dặn dò : 
- Học bài cũ : các câu hỏi SGK trang 107-108-109 
- Làm bài tập trong vở bài tập trang 93-94 
* Chuẩn bị trước bài mới : 
- Vì sao kinh tế đàng ngoài sa sút nghiêm trọng , hậu quả của nó . 
- Vì sao kinh tế đàng trong phát triển ? 
- Tìm hiểu sự phát triển của nghề thủ công , buôn bán , các làng nghề truyền thống , sự buôn bán với nước ngoài . 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
Kính chúc các thầy cô giáo mạnh khoẻ , hạnh phúc ! 
Chúc các em học sinh 
Chăm ngoan học giỏi ! 
Gìờ học kết thúc 
3. Sự hình thành Nam - Bắc triều . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : Nhân dân bị đối khổ , đất nước bị chia cắt . 
4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn . 
a. Nguyên nhân : 
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết , con rễ là Trịnh Kiểm lên thay , nắm toàn bộ binh quyền , hình thành thế lực họ Trịnh . 
- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được đưa vào trấn thủ Thuận Hóa , Quảng Nam, hình thành thế lực họ Nguyễn . 
b. Hậu quả : 
- Nhân dân bị đói khổ , li tán . 
- Đất nước bị chia cắt 
- Ở Đàng ngoài , đến đời Trịnh Tùng thì xưng vương , xây dựng phủ chúa bên cạnh triều Lê , tuy nắm mọi quyền hành nhưng vẫn dựa vào vua Lê , gọi là “ vua Lê – chúa Trịnh ”. 
- Ở Đàng trong , con cháu họ Nguyễn truyền nối nhau cầm quyền gọi là “ chúa Nguyễn ”. 
H : Tại sao gọi là thời kì vua Lê chúa Trịnh ? 
Phủ chúa Trịnh 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
3. Sự hình thành Nam - Bắc triều . 
a. Nguyên nhân : 
b. Hậu quả : Nhân dân bị đối khổ , đất nước bị chia cắt . 
4. Cuộc chiến tranh Trịnh - Nguyễn . 
a. Nguyên nhân : 
- Năm 1545, Nguyễn Kim chết , con rễ là Trịnh Kiểm lên thay , nắm toàn bộ binh quyền , hình thành thế lực họ Trịnh . 
- Người con thứ của Nguyễn Kim là Nguyễn Hoàng được đưa vào trấn thủ Thuận Hóa , Quảng Nam, hình thành thế lực họ Nguyễn . 
b. Hậu quả : 
- Nhân dân bị đói khổ , li tán . 
- Đất nước bị chia cắt 
H : Cuộc chiến tranh Trịnh-Nguyễn đã dẫn đến hậu quả như thế nào ? 
Tiết 48 – Bài 22: SỰ SUY YẾU CỦA NHÀ NƯỚC PHONG KIẾN TẬP QUYỀN (THẾ KỈ XVI - XVIII) 
Lược đồ chiến tranh Trịnh - Nguyễn 
Sông Gianh ( Quảng Bình ) 
Đàng ngoài 
Đàng trong 
I. TÌNH HÌNH CHÍNH TRỊ - XÃ HỘI VIỆT NAM Ở CÁC THẾ KỈ XVI - XVIII (tiếp theo) 
Họ Nguyễn 
Họ Trịnh 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_bai_22_su_suy_yeu_cua_nha_nuoc_p.ppt