Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 30, Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV

1. Tỡnh hỡnh kinh t? :

- Nhiều năm mất mùa đói kém.

- Nhân dân lâm vào cảnh bần cùng hoá.

- Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp.

- Thuế má vẫn tăng.

xuất nông nghiệp.

2. Tình hình xó hội:

a. Nguyờn nhõn:

Vua quan ăn chơi sa đoạ.

Kỷ cương phép nước không còn như trước mà ngày càng rối loạn.

 Năm 1369 Trần Dụ Tông chết nhà

Trần càng suy sụp.

Nông dân và nô tỳ đã vùng dậy đấu tranh

ppt9 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 410 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 30, Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỷ XIV, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trình bày tình hình văn hoá giáo dục khoa học - kỹ thuật thời Trần ? 
* Đời sống văn hoá : 
+ Tín ngưỡng cổ truyền phổ biến trong nhân dân. 
+ Tôn giáo, nho giáo phát triển. 
+ Sinh hoạt văn hoá ca hát, nhảy múa, TDTT được phổ biến. 
+ Văn học chữ nôm và chữ hán đều phát triển, nội dung phong phú. 
* Giáo dục và KHKT. 
+ Mở rộng Quốc Tử Giám, trường công, trường tư đều phát triển, thi cử được tổ chức đều đặn. 
+ Lập quốc sử viện. 
+ Quân sự y học khoa học kỹ thuật cũng đạt được nhiều thành tựu. 
+ Chế tạo súng thần cơ, đóng thuyền lớn đi biển. 
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
Tiết 30: I.Tình hình kinh tế - xã hội 
1. Tỡnh hỡnh kinh tế : 
Sau khi thành lập triều đại nhà Trần có những cống hiến gì cho đất nước? 
Có nhiều cống hiến to lớn về nhiều mặt cho sự phát triển của dân tộc. 
Thỏp Phổ Minh 
 ( Nam Định) thời nhà Trần 
Tình hình kinh tế nước ta nửa cuối thế kỷ XIV như thế nào? 
- Nhiều năm mất mùa đói kém. 
- Nhân dân lâm vào cảnh bần cùng hoá. 
- Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp. 
- Thuế má vẫn tăng. 
Nguyên nhân nào dẫn đến tình trạng trên ? 
Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. 
 Q uý tộc địa chủ chiếm đoạt ruộng đất của nụng dõn 
Tình trạng trên có ảnh hưởng như thế nào đến cuộc sống của người dân cuối thế kỉ XIV? 
- Làng xã tiêu điều xơ xác. 
- Cuộc sống người dân bị đói khổ 
1. Tỡnh hỡnh kinh tế : 
- Nhiều năm mất mùa đói kém. 
- Nhân dân lâm vào cảnh bần cùng hoá. 
- Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp. 
- Thuế má vẫn tăng. 
- Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. 
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
Tiết 30: I.Tình hình kinh tế - xã hội 
Quý tộc địa chủ chiếm đoạt ruộng đất của nông dân. 
2. Tỡnh hỡnh xó hội: 
a. Nguyờn nhõn: 
- Vua quan ăn chơi sa đoạ. 
 Kỷ cương phép nước không còn như trước mà ngày càng rối loạn. 
 Năm 1369 Trần Dụ Tông chết nhà Trần c àng suy sụp. 
- Nông dân và nô tỳ đã vùng dậy đấu tranh 
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
Tiết 30:I. Tình hình kinh tế - xã hội 
Nêu tình hình xã hội nước ta cuối thời Trần? 
Bạn có nhận xét gì về cuộc sống vua quan nhà Trần cuối thế kỷ XIV? 
Các thế lực bên ngoài nước Đại Việt có ý đồ gì ? Nhà Trần đã đối phó như thế nào ? 
- Cham Pa thì xâm lược. 
- Nhà Minh yêu sách 
- Nhà Trần bất lực. 
Trước tình hình trên nhân dân, nô tỳ có phản ứng như thế nào ? 
2. Tỡnh hỡnh xó hội: 
a. Nguyờn nhõn: 
- Vua quan ăn chơi sa đoạ. 
- Kỷ cương phép nước không còn như trước mà ngày càng rối loạn. 
- Năm 1369 Trần Dụ Tông chết nhà Trần 	c àng suy sụp. 
- Nông dân và nô tỳ đã vùng dậy đấu tranh 
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
Tiết 30:I. Tình hình kinh tế - xã hội 
Bạn hóy nờu tờn, thời gian, địa bàn hoạt động của cỏc cuộc khởi nghĩa ở nửa cuối thế kỉ XIV? 
- Cuộc khởi nghĩa của Ngụ Bệ ở Hải Dương (1344- 1360) 
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Thanh ở Thanh Hóa, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hoỏ (1379) 
- Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư ễn ở Quốc Oai Sơn Tõy (1390) 
- Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cỏi ở Tuyờn Quang, Vĩnh Phúc (1399- 1400) 
* Cuộc khỏi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương (1344 - 1360) kéo dài 16 năm. 
* Cuộc khời nghĩa của Nguyễn Thanh ở Thanh Hoá, Nguyễn Kỵ ở Bắc Giang ( 1379) 
* Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai - Sơn Tây(Thăng Long-1390) 
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Tuyờn Quang , Vĩnh Phúc (1399- 1400) 
2. Tỡnh hỡnh xó hội: 
a. Nguyờn nhõn: 
b. Diễn biến 
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
Tiết 30: I . Tình hình kinh tế - xã hội 
Sự bùng nổ các cuộc khởi nghĩa của nông dân và nô tì thời kì này đã nói lên điều gì? 
 Phản ánh mãnh liệt của nông dân, nông nô và nô tì với giai cấp thống trị nhà Trần. 
Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp và thất bại. 
Bạn hãy nêu nhận xét chung về các cuộc khởi nghĩa? 
Vì sao các cuộc khởi nghĩa trên đều bị thất bại? 
2. Tỡnh hỡnh xó hội: 
a. Nguyờn nhõn: 
b. Diễn biến: 
c. Kết quả 
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
Tiết 30:I. Tình hình kinh tế - xã hội 
Các cuộc khởi nghĩa nổ ra ở nhiều nơi nhưng chưa có sự liên kết với nhau, chưa có người lãnh đạo chung. Diễn ra vào nhiều thời điểm khác nhau  Triều đình dễ đàn áp. 
1. Tỡnh hỡnh kinh tế : 
- Nhiều năm mất mùa đói kém. 
- Nhân dân lâm vào cảnh bần cùng hoá. 
- Ruộng đất công ngày càng bị thu hẹp. 
- Thuế má vẫn tăng. 
Nhà Trần không quan tâm đến sản xuất nông nghiệp. 
 Quý tộc địa chủ chiếm đoạt ruộng đất của nụng dõn 
Bài 16: Sự suy sụp của nhà Trần cuối thế kỉ XIV 
Tiết 30:I. Tình hình kinh tế - xã hội 
2. Tỡnh hỡnh xó hội: 
a. Nguyờn nhõn: 
Vua quan ăn chơi sa đoạ. 
 Kỷ cương phép nước không còn như trước mà ngày càng rối loạn. 
 Năm 1369 Trần Dụ Tông chết nhà Trần c àng suy sụp. 
- Nông dân và nô tỳ đã vùng dậy đấu tranh 
b. Diễn biến 
* Cuộc khỏi nghĩa của Ngô Bệ ở Hải Dương (1344 - 1360) kéo dài 16 năm. 
* Cuộc khời nghĩa của Nguyễn Thanh, Nguyễn Kỵ ở Thanh Hoá ( 1379) 
* Cuộc khởi nghĩa của Phạm Sư Ôn ở Quốc Oai - Sơn Tây - Hà Tây (Hà Nội- 1390) 
* Cuộc khởi nghĩa của Nguyễn Nhữ Cái ở Sơn Tây (1399- 1400) 
c. Kết quả 
Các cuộc khởi nghĩa đều bị đàn áp và thất bại. 
Cảm ơn quý thõ̀y cụ và các bạn đã lắng nghe 
THANK YOU ^_^!!! 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_30_bai_16_su_suy_sup_cua_nh.ppt
Bài giảng liên quan