Bài giảng môn Lịch sử Lớp 7 - Tiết 51, Bài 23: Kinh tế, văn hóa thế kỉ XVI-XVIII - Lê Thị Như Hoa
1. Tôn giáo
2. Sự ra đời của chữ Quốc ngữ
3. Văn học và nghệ thuật dân gian
Văn học:
Nghệ thuật dân gian:
Nghệ thuật điêu khắc :
Nghệ thuật sân khấu :
Nghệ thuất sân khấu đa dạng và phong phú : Chèo, tuồng, hát ả đào
Nội dung : Phản ánh đời sống lao động, thể hiện tinh thần lạc quan của nhân dân, lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình yêu thương con người.
Giỏo viờn thực hiện : Lờ Thị Như Hoa Bài gảng lịch sử 7 TRƯỜNG THCS VÂN TỪ Kiểm tra bài cũ - Nông nghiệp không phát triển . Do : + Chính quyền không quan tâm . + Cường hào cầm bán ruộng công . - > Mất mùa , đ ói kém . Ruộng đ ất bỏ hoang , nhân dân đ ói khổ Nêu tình hình phát triển kinh tế nông nghiệp ở Đà ng Ngoài và Đà ng Trong trong các TK XVI-XVIII ? Đà ng Ngoài - Nông nghiệp phát triển . Do : + Chính quyền qua tâm đ ến việc khai hoang , mở rộng đ ất đ ai . + Có chính sách khuyến khích nông dân làm nông nghiệp . đà ng trong Lịch sử 7 – Bài 23 kinh tế, văn hóa thế kỉ xvi - xviii Tiết 51 ii. văn hóa Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo ? ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những tôn giáo nào ? - Nho giáo : vẫn đư ợc đề cao trong học tập , thi cử và tuyển lựa quan lại. - Phật giáo và Đạo giáo : đư ợc phục hồi và phát triển . Nho giáo , Phật giáo , Đạo giáo và Thiên Chúa giáo Vì sao lúc này Nho giáo không còn chiếm đ ịa vị đ ộc tôn ? - Sự tranh chấp quyền hành, vua trở thành bự nhỡn , khụng cũn cú ý nghĩa thiờng liờng. - Bộ mỏy quan lại bị triều đỡnh chi phối. “Cũn bạc, cũn tiền, cũn đệ tử Hết cơm, hết rượu, hết ụng tụi”. (Nguyễn Bỉnh Khiờm) Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo ở thôn qu ê, có những hình thức sinh hoạt tư tưởng nh ư thế nào ? - Hội làng : là hình thức sinh hoạt phổ biến lâu đ ời trong lịch sử . - Nho giáo : vẫn đư ợc đề cao trong học tập , thi cử và tuyển lựa quan lại. - Phật giáo và Đạo giáo : đư ợc phục hồi và phát triển . Kể tên một số lễ hội mà em biết ? Lễ hội chùa Hương Lễ hội làng Gióng Thổi cơm thi ở lễ hội làng Chuông Toàn cảnh lễ hội đì nh làng Thổ Hà Biểu diễn vừ nghệ ( tranh vẽ thế kỉ XVII) Đá nh cờ Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo - Hội làng : là hình thức sinh hoạt phổ biến lâu đ ời trong lịch sử . - Nho giáo : vẫn đư ợc đề cao trong học tập , thi cử và tuyển lựa quan lại. - Phật giáo và Đạo giáo : đư ợc phục hồi và phát triển . Hình thức sinh hoạt văn hóa đó có tác dụng gì ? Thắt chặt tình đ oàn kết ; giáo dục tình yêu qu ê hương đ ất nước . - Cõu ca dao : “ Nhiễu điều phủ lấy giỏ gương Người trong một nước phải thương nhau cựng ” núi lờn điều gỡ ? - Em hóy kể thờm vài cõu tương tự ? “ Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn ” “ Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao ” Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo - Hội làng : là hình thức sinh hoạt phổ biến lâu đ ời trong lịch sử . - Nho giáo : vẫn đư ợc đề cao trong học tập , thi cử và tuyển lựa quan lại. - Phật giáo và Đạo giáo : đư ợc phục hồi và phát triển . Đạo Thiên chúa bắt nguồn từ đâu ? Vì sao lại xuất hiện ở nước ta ? - Cuối thế kỉ XVI, xuất hiện Đạo Thiên Chúa giáo Thái độ của chính quyền Trịnh – Nguyễn đ ối với Đạo Thiên chúa nh ư thế nào ? Do không hợp với cách cai trị dân nên tìm mọi cách ngăn cấm . Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo 2. Sự ra đ ời của ch ữ Quốc ng ữ Chữ Quốc ng ữ ra đ ời trong hoàn cảnh nào ? - Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng ch ữ La tinh ghi âm tiếng Việt . Giỏo sư A- lờc-xăng đơ Rụt Từ điển Việt-Bồ-Latinh Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo 2. Sự ra đ ời của ch ữ Quốc ng ữ - Thế kỉ XVII, một số giáo sĩ phương Tây dùng ch ữ La tinh ghi âm tiếng Việt . Vì sao trong một thời gian dài ch ữ Quốc ng ữ không đư ợc sử dụng ? Do giai cấp phong kiến bảo thủ , không sử dụng . Vì sao ch ữ cái Latinh ghi âm thiếng Việt trở thành ch ữ Quốc ng ữ của nước ta cho đ ến ngày nay ? - Là ch ữ viết tiện lợi , khoa học , dễ phổ biến . Chữ viết của dân tộc chúng ta . Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo 2. Sự ra đ ời của ch ữ Quốc ng ữ 3. Văn học và nghệ thuật dân gian ? V ăn học giai đoạn này gồm mấy bộ phận ? Văn học gồm hai bộ phận : văn học viết và văn học dân gian . * Văn học : - Văn học ch ữ Nôm rất phát triển . Kể tên các thành tựu văn học ch ữ Nôm tiêu biểu ? Bộ diễn ca lịch sử bằng th ơ Nôm (“ Thiên Nam ng ữ lục ”) dài hơn 8000 câu . Th ơ Nôm xuất hiện ngày càng nhiều khẳng đ ịnh người Việt có ngôn ng ữ riêng của mình . Nền văn học sáng tác bằng ch ữ Nôm không thua kém bất cứ một nền văn học nào khác và đ ồng thời khẳng đ ịnh ý chí tự lập , tự cường của dân tộc . Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo 2. Sự ra đ ời của ch ữ Quốc ng ữ 3. Văn học và nghệ thuật dân gian * Văn học : Các tác phẩm bằng ch ữ Nôm tập trung phản á nh nội dung gì ? Nội dung: Ca ngợi hạnh phúc con người , tố cáo những bất công trong xã hội , sự thối nát của triều đì nh phong kiến . ? ở thế kỉ XVI – XVII, nước ta có những nh à văn , nh à th ơ nổi tiếng nào ? - Thế kỉ XVI – XVII, văn học ch ữ Nôm rất phát triển . Qu ê ở huyện Vĩnh Bảo ( Hải Phòng ), đỗ Trạng nguyên , làm quan triều Mạc rồi từ quan về dạy học , người đươ ng thời quen gọi là Trạng Trình . Là một học gi ả uyên bác , nh à triết học , nh à th ơ lớn , làu thông kim cổ , biết đư ợc mệnh trời . Ô ng có tấm lòng cao thượng,muốn “lo trước những việc lo của thiên hạ ” Nguyễn Bỉnh Khiêm (1491-1585) Đào Duy Từ ( 1572-1634) - Qu ê Tĩnh Gia - Thanh Hóa Là nh à Th ơ lớn , nh à văn hóa vừa là nh à quân sự có tài + Người có công lớn với chúa Nguyễn ( Xây dựng Lũy Thầy ). + Ô ng Tổ của nghề hát Tuồng ( Hát Bội ) Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo 2. Sự ra đ ời của ch ữ Quốc ng ữ 3. Văn học và nghệ thuật dân gian ? E m có nhận xét gì về văn học dân gian thời kì này ? * Văn học : - Thế kỉ XVI – XVII, văn học ch ữ Nôm rất phát triển . - Nửa đ ầu thế kỉ XVIII,văn học dân gian phát triển với nhiều thể loại phong phú . ? Nội dung của văn học dân gian thời kì này ? Nội dung: phản á nh tinh thần , tình cảm lạc quan yêu thương con người của nhân dân lao đ ộng . Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo 2. Sự ra đ ời của ch ữ Quốc ng ữ 3. Văn học và nghệ thuật dân gian ? Nghệ thuật dân gian gồm những loại hình nào ? * Văn học : * Nghệ thuật dân gian : Quan sát hình 54 và nêu nhận xét của em về tượng Phật bà Quan âm? - Đ iêu khắc gỗ . - Tiêu biểu : tượng Phật bà Quan âm nghìn mắt nghìn tay Nghệ thuật đ iêu khắc : Tượng Phật Bà Quan Âm nghìn mắt nghìn tay ở chùa Bút Tháp (Bắc Ninh ) . Trên bức tượng , các cánh tay to xòe ra uyển chuyển nh ư đ ộng tác múa . Những bàn tay nhỏ sắp xếp nh ư á nh hào quang tỏa ra xung quanh . Bức tượng có vẻ đ ẹp tự nhiên mềm mại. Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo 2. Sự ra đ ời của ch ữ Quốc ng ữ 3. Văn học và nghệ thuật dân gian * Văn học : * Nghệ thuật dân gian : Kể tên một số loại hình nghệ thuật sân khấu dân gian mà em biết ? Nghệ thuật đ iêu khắc : Nghệ thuật sân khấu : - Nghệ thuất sân khấu đa dạng và phong phú : Chèo , tuồng , hát ả đào Nghệ thuật sân khấu giân gian Tiết 51 ii. văn hóa 1. Tôn giáo 2. Sự ra đ ời của ch ữ Quốc ng ữ 3. Văn học và nghệ thuật dân gian * Văn học : * Nghệ thuật dân gian : Nghệ thuật đ iêu khắc : Nghệ thuật sân khấu : - Nghệ thuất sân khấu đa dạng và phong phú : Chèo , tuồng , hát ả đào Nội dung : Phản á nh đ ời sống lao đ ộng , thể hiện tinh thần lạc quan của nhân dân , lên án kẻ gian nịnh và ca ngợi tình yêu thương con người . Nội dung của nghệ thuật chèo , tuồng là gì ? Bài tập Củng cố Chọn đáp án đ úng và đủ nhất cho những câu hỏi sau : 1. Trong giai đoạn từ TK XVI đ ến TK XVIII, ở nước ta có các tôn giáo nào ? A. Nho giáo và Phật giáo . B. Nho giáo , Phật giáo và Đạo Giáo . C. Phật giáo và Thiên chúa giáo . D. Nho giáo , Phật giáo , Đạo giáo và Thiên Chúa giáo . 2. Chữ nôm xuất hiện ngày càng nhiều đã có ý nghĩa nh ư thế nào đ ối với tiếng nói và văn hóa dân tộc ? A. Khẳng đ ịnh vị trí của ch ữ Nôm trong sáng tác văn chương . B. Thể hiện ý thức dân tộc sâu sắc của nhân dân ta . C. Thể hiện ý chí tự lực , tự cường và niềm tự tôn dân tộc . - Tr ả lời các câu hỏi trong phần cuối bài . Chuẩn bị bài : Khởi nghĩa nông dân Đà ng Ngoài thế kỉ XVIII. hướng dẫn học ở nhà B ÀI HỌC KẾT THÚC KÍNH CHÚC CÁC THẦY Cễ GIÁO VÀ CÁC EM MẠNH KHOẺ
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_7_tiet_51_bai_23_kinh_te_van_hoa_t.ppt