Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (Tiếp theo)
1.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933)
và những hậu quả của nó.
a,Nguyên nhân.
Nguyên nhân trực tiếp:
-Do sản xuât ồ ạt của CNTB(1924-1929).
Nguyên nhân sâu xa:
-Do giai cấp tư sản tăng cường bóc lột thuộc địa.
-Đời sống nhân dân các nước tư bản nghèo khổ.
b,Diễn biến.
Bùng nổ năm1929 và đến năm1933 mới
chấm dứt.
-Lan rộng khắp thế giới tư bản.
së gi¸o dôc vµ ®µo t¹o b¾c ninh phßng gi¸o dôc - ®µo t¹o tiªn du m«n : lÞch sö 8 Gi¸o viªn : TrÇn kim thanh . Ngày 27-11-2010 trêng thcs hoµn s¬n Tiết 26 : Bài 17: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918- 1939) ( Tiếp ). II.Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiên tranh thế giới (1918- 1939). 1.Cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) và những hậu quả của nó . a,Nguyên nhân . Nguyên nhân nào dẫn đến cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933)? * Nguyên nhân trực tiếp : -Do sản xuât ồ ạt của CNTB(1924-1929). * Nguyên nhân sâu xa : -Do giai cấp tư sản tăng cường bóc lột thuộc địa . - Đời sống nhân dân các nước tư bản nghèo khổ . => Khủng hoảng thừa . II. Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26:Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 1,Khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) Và những hâu quả của nó . a,Nguyên nhân . b,Diễn biến . - Bùng nổ năm1929 và đến năm1933 mới chấm dứt . - Lan rộng khắp thế giới tư bản . II,Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1.Khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) và những hậu quả của nó . a.Nguyên nhân . b. Diễn biến . c.Hậu quả . - Kinh tế : Bị tàn phá nặng nề , sản xuất đình trệ . Nêu hậu quả của cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) về kinh tế , xã hội , chính trị ? Sơ đồ so sánh s ự phát triển của sản xuất thép giữa Anh và Liên Xô (1929 – 1931). 1931 1930 ANH LIÊN XÔ 1929 Em có nhận xét gì về sơ đồ so sánh trên ? II,Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1.Khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) và những hậu quả của nó . a.Nguyên nhân . b. Diễn biến . c.Hậu quả . - Kinh tế : Bị tàn phá nặng nề , sản xuất đình trệ . - Xã hội : Nạn thất nghiệp tăng,đời sống nhân dân đói khổ => Phong trào cách mạng lên cao . II,Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1.Khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) và những hậu quả của nó . a.Nguyên nhân . b. Diễn biến . c.Hậu quả . - Kinh tế : Bị tàn phá nặng nề , sản xuất đình trệ . - Xã hội : Nạn thất nghiệp tăng,đời sống nhân dân đói khổ => Phong trào cách mạng lên cao . Phát xít có nghĩa là bó hay nhóm vũ trang chiến đấu . Hình thức chuyên chính của bọn tư bản đế quốc phản động nhất , hiếu chiến nhất,thủ tiêu mọi quyền tự do cơ bản của con người , gây chiến tranh xâm lược nước khác để xác lập địa vị thống trị tối cao của chúng . II,Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1.Khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) và những hậu quả của nó . a.Nguyên nhân . b. Diễn biến . c.Hâu quả . - Kinh tế : suy sụp , sản xuât đình trệ . - Xã hội : Đời sống nhân dân đói khổ , nạn thất nghiệp => phong trào cách mạng lên cao . - Chính trị : Chủ nghĩa phát xít hình thành và nắm quyền . *Ở Đức : - Ngày 30 – 1 – 1933 Hitle lên làm thủ tướng . - Chủ nghĩa phát xít Đ ức ra đời. Hitler(1889-1945) * Tóm lại , đây là cuộc khủng hoảng kinh tế lớn nhất , kéo dài nhất , gây hậu quả nặng nề nhất . Bản chất của CN phát xít : Là nền chuyên chính khủng bố công khai của những phần tử phản động nhất , sô vanh nhất , đế quốc chủ nghĩa nhất của tư bản tài chính Nghĩa địa máy móc to lớn , nhà máy xí nghiệp chết đứng với ống khói đen xì.Trang trại cỏ mọc um tùm , gia súc bị giết , lương thực phá hủy , quần chúng thất nghiệp , tư bản phát điên tự tử . Nền kinh tế tư bản rơi vào con đường chết . => chủ nghĩa phát xít hình thành => đe dọa hòa bình , an ninh thế giới . II,Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1.Khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) và những hậu quả của nó . a.Nguyên nhân . b. Diễn biến . c.Hâu quả . - Kinh tế : suy sụp , sản xuât đình trệ . - Xã hội : Đời sống nhân dân đói khổ , nạn thất nghiệp => phong trào cách mạng lên cao . - Chính trị : Chủ nghĩa phát xít lên nắm quyền => chuẩn bị chiến tranh chia lại thế giới . *Ở Đức : II,Châu Âu trong những năm1929-1939 Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới (1918-1939) 1,Khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) Và những hậu quả của nó . 2,Phong trào Mặt trận nhân dân chống CN phát xít và chống chiến tranh 1929-1939. a,Hoàn cảnh . - Chủ nghĩa phát xít ra đời => nguy cơ chiến tranh đến gần . - Phong trào cách mạng ngày càng lên cao . => Quốc tế cộng sản thành lập mặt trận nhân chống phát xít . -Ở Pháp : II,Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1, Khủng hoảng kinh tế thế giớivà hậu quả . 2,Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít .. a,Hoàn cảnh . b,Một số phong trào . Quảng trường Công-coóc ở Pa- ri ngày 6-2-1934 -Ở Pháp : + 5-1935: Mặt trận nhân dân chống phát xít thành lập . + 5- 1936: thành lập chính phủ . II,Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1, Khủng hoảng kinh tế thế giớivà hậu quả . 2,Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít .. a,Hoàn cảnh . b,Một số phong trào . Vì sao chủ nghĩa phát xít thắng lợi ở Đức nh ư ng lại thất bại ở Pháp . Ở Đức : Giai cấp t ư sản cầm quyền ủng hộ , dung túng chủ nghĩa phát xít , đư a Hit – le lên cầm quyền . Phong trào cách mạng không đ ủ sức đẩy lùi chủ nghĩa phát xít . Ở Pháp : Đảng cộng sản Pháp kịp thời huy động các đảng phái , đ oàn thể trong một mặt trận nhân dân Pháp . C ươ ng lĩnh mặt trận phù hợp với đô ng đảo quần chúng . -Ở Pháp : + 5-1935: Mặt trận nhân dân chống phát xít thành lập . + Năm 1936: Thành lập chính phủ . II,Châu Âu trong những năm 1929-1939. Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới 1, Khủng hoảng kinh tế thế giớivà hậu quả . 2,Phong trào Mặt trận nhân dân chống phát xít .. a,Hoàn cảnh . b,Một số phong trào . -Ở Tây Ban Nha : - N ă m 1939, phong trào đấu tranh chống phát xít ở Tây Ban Nha thất bại . - Tháng 2/1936, chính phủ Mặt trận nhân dân được thành lập . * Th ắng l ợi ở m ặt trận nhân dân Tây Ban Nha ( tháng 2 – 1936). Tiết 26: Châu Âu giữa hai cuộc chiến tranh thế giới(1918-1939) I,Châu Âu trong những năm1918-1929. II,Châu Âu trong những năm1929-1939. 1,Khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) và những hậu quả . a,Nguyên nhân . - Nguyên nhân trực tiếp : Do sản xuất ồ ạt của CNTB-> hàng hóa ế thừa . - Nguyên nhân sâu xa : b,Diễn biến : kéo dài từ 1929-1933. c,Hậu quả : Kinh tế . Xã hội Chính trị : Chủ nghĩa phát xít ra đời -> chiến tranh . 2,Phong trào mặt trận nhân dân chống CN phát xít và chống chiến tranh 1929-1939. a,Hoàn cảnh :- Chủ nghĩa phát xít ra đời -> nguy cơ chiến tranh đến gần . -QTCS đã thành lập măt trận nhân dân chống phát xít . b, Một số phong trào . *Ở Pháp . *Ở Tây Ban Nha . Bài tập củng cố Bài tập 1 : Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do sản xuât ồ ạt trong thời kỳ : A,1918-1923 B,1924-1929. C, 1929-1933. Bài tập củng cố Bài tập 1 : Nguyên nhân dẫn đến khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 là do sản xuât ồ ạt trong thời kỳ : A,1918-1923 B,1924-1929. C, 1929-1933. B,1924-1929. BÀI TẬP2: Hoàn thành bảng sau Thời gian Sự kiện 1918-1923 Các nước tư bản bước vào thời kỳ ổn định,kinh tế phát triển . 1929-1933 Mặt trận nhân dân Pháp giành thắng lợi và thành lập chính phủ . Cao trào cách mạng ở các nước tư bản 1924-1929 Khủng hoảng kinh tế thế giới . 5/1936 Hướng dẫn về nhà . Học và làm bài tập . Đọc và tìm hiểu nội dung bài : Nước Mĩ giữa hai cuộc chiến tranh thế giới Tiết học kết thúc! Chúc các em vui và học giỏi!
File đính kèm:
- bai_giang_mon_lich_su_lop_8_bai_17_chau_au_giua_hai_cuoc_chi.ppt