Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Dương Hóa

Những nét chung

Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu á phát triển mạnh mẽ.

 ? Nguyên nhân nào làm cho phong trào độc lập dân tộc ở châu Á phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ nhất ?

* Nguyên nhân

- Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất.

- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga

- Các phong trào tiêu biểu:

+ Phong trào Ngũ Tứ ở TQ

+ Cách mạng Mông Cổ ( 1921-1924)

+ Ở In- Đô- nê- xi- a.

+ Ở Ấn Độ

+ Ở Thổ Nhĩ Kì (1919-1922)

+ Ở Đông Dương.

 

ppt15 trang | Chia sẻ: tranluankk2 | Lượt xem: 428 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Lịch sử Lớp 8 - Tiết 29, Bài 20: Phong trào độc lập dân tộc ở Châu Á (1918-1939) - Dương Hóa, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Nhiệt liệt chào mừng các thầy , các cô đã về dự giờ thăm lớp 8B 
Năm học : 2010 – 2011 
Giáo viên : Dương Hóa 
Kiểm tra bài cũ : 
? Trình bày những nét chính về tình hình Nhật Bản trong những năm (1929-1939) ? 
PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á (1918-1939) 
Tiết 29 Bài 20 
NHỮNG NÉT CHUNG VỀ PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC Ở CHÂU Á. CÁCH MẠNG TRUNG QUỐC TRONG NHỮNG NĂM 1919-1939 
LỊCH SỬ 8 
Những nét chung 
 - Sau chiến tranh thế giới thứ nhất phong trào độc lập dân tộc ở châu á phát triển mạnh mẽ . 
 ? Nguyên nhân nào làm cho phong trào độc lập dân tộc ở châu Á phát triển mạnh sau chiến tranh thế giới thứ nhất ? 
* Nguyên nhân 
- Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất . 
- Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 
? Kể tên các phong trào đấu tranh tiêu biểu ở Châu Á trong thời kì này ? 
Em hãy xác định trên lược đồ các khu vực , các nước có phong trào cách mạng lên cao ở châu Á? 
TRUNG QUỐC 
ẤN ĐỘ 
THỔ NHĨ KÌ 
IN – ĐÔ – NÊ – XI - A 
MÔNG CỔ 
 ĐÔNG 
 DƯƠNG 
Lược đồ phong trào độc lập dân tộc ở châu Á 
- Các phong trào tiêu biểu: 
+ Phong trào Ngũ Tứ ở TQ 
+ Cách mạng Mông Cổ ( 1921-1924) 
+ Ở In- Đô- nê- xi- a. 
+ Ở Ấn Độ 
+ Ở Thổ Nhĩ Kì (1919-1922) 
+ Ở Đông Dương... 
M.Gan-di (1869-1948) với phong trào cách mạng Ấn Độ 
? Điểm mới của phong trào độc lập dântộc ở Châu Á sau chiến tranh là gì ? 
- Giai cấp công nhân tham gia đấu tranh tích cực . 
- Các đảng cộng sản được thành lập để lãnh đạo phong trào cách mạng . 
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) 
- Mục đích ? Phạm vi?Lưc lượng chủ yếu của phong trào ? 
 Mục đích : Chống lại âm mưu xâu xé Trung quốc của các nước đế quốc . 
 Phạm vi: Lan rộng cả nước . 
 Lực lượng chủ yếu : chuyển từ học sinh sang giai cấp công nhân . 
Sinh viên Bắc Kinh trong phong trào Ngũ Tứ 
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) 
- Theo em khẩu hiệu đấu tranh của Phong Trào Ngũ Tứ có điểm gì mới so với khẩu hiệu “ Đánh đổ Mãn Thanh ” trong Cách mạng Tân Hợi (1911)? 
Điểm mới : Đấu tranh chống đế quốc , đòi độc lập cho Trung Quốc . 
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) 
- Ý nghĩa , tác dụng của Phong trào ngũ Tứ ? 
Mở đầu cho cao trào cách mạng chống đế quốc và chống phong kiến . 
 Làm cho CN Mác-Lênin được truyền bá rộng rãi ở Trung Quốc , hình thành các nhóm cộng sản và trên cơ sở đó , Đảng cộng sản Trung quốc được thành lập . 
- Tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập . 
2. Cách mạng Trung Quốc trong những năm 1919-1939 
- Phong trào Ngũ Tứ (4-5-1919) 
Những nét chính Cách mạng Trung Quốc từ năm 1926 đến năm 1937? 
- Tháng 7-1921, Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập . 
- 1926-1927:Chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt . 
- 1927-1937: Nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc Dân Đảng . 
- 1937 trở đi : Nội chiến chấm dứt . Quốc - Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật xâm lược . 
CỦNG CỐ BÀI HỌC 
1) Vì sao sau chiến tranh thế giới thứ nhất , phong trào độc lập dân tộc ở châu Á lại bùng nổ mạnh mẽ ? 
a) Do hậu quả của chiến tranh thế giới lần thứ nhất . 
b) Ảnh hưởng của Cách mạng tháng Mười Nga 
c) Cả a, b đúng . 
2) Em hãy nối A với B sao cho đúng về Cách mạng Trung Quốc 
A- Thời gian 
B- Sự kiện 
1919 
Phong trào Ngũ Tứ 
1921 
Nội chiến cách mạng nhằm lật đổ Quốc Dân Đảng . 
1926-1927 
Chiến tranh cách mạng nhằm đánh đổ các tập đoàn quân phiệt . 
1927-1937 
Nội chiến chấm dứt . Quốc - Cộng hợp tác kháng chiến chống Nhật xâm lược 
1937 trở đi 
Đảng cộng sản Trung Quốc thành lập 
CÔNG VIỆC VỀ NHÀ 
1. Học bài ( các câu hỏi SGK) 
2. Chuẩn bị bài - phần II 
	PHONG TRÀO ĐỘC LẬP DÂN TỘC 
 Ở ĐÔNG NAM Á 
Gợi ý chuẩn bị bài : 
Những nét chính của Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Nam Á sau Chiến tranh thế giới thứ nhất ? 
Diễn biến của Phong trào độc lập dân tộc ở Đông Dương và In- đô-nê-xi-a ? 

File đính kèm:

  • pptbai_giang_mon_lich_su_lop_8_tiet_29_bai_20_phong_trao_doc_la.ppt
Bài giảng liên quan