Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Bài 24, Tiết 98: Tiếng Việt: Hành động nói (Tiếp theo) - Nguyễn trung Thắng

Những câu nghi vấn sau được dùng để thực hiện hành động nói nào ?

Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ? Hỏi

Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?Đe doạ

Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử? Khẳng định

Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ? Bộc lộ cảm xúc

 

ppt16 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 399 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Bài 24, Tiết 98: Tiếng Việt: Hành động nói (Tiếp theo) - Nguyễn trung Thắng, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Trường trung học cơ sở Sơn ĐồngLụựp 8ANgữ văn- Tiết 98Giáo viên : Nguyễn Trung ThắngChaứo Mửứng Quyự Thaày coõ vaứ caực em hoùc sinh.Kiểm tra bài cũThế nào là hành động nói ? Những kiểu hành động nói thường gặp ?* Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nói nhằm mục đích nhất định.* Những kiểu hành động nói thường gặp là : Hành động trình bày (báo tin, kể, tả, nêu ý kiến, dự đoán ) Hành động điều khiển (cầu khiến, đe doạ, thách thức ) Hành động hứa hẹn. Hành động bộc lộ cảm xúc. Hành động hỏi. Bài 24  Tiết 98 Hành động nói (tiếp)I – Cách thực hiện hành động nói* Bài tập tìm hiểuNgữ văn 8
Bài tập tìm hiểu 1. Đọc đoạn trích sau:“ (1)Tinh thần yêu nước cũng như các thứ của quý. (2)Có khi được trưng bày trong tủ kính, trong bình pha lê, rõ ràng dễ thấy. (3)Nhưng cũng có khi cất giấu kín đáo trong rương, trong hòm. (4)Bổn phận của chúng ta là làm cho của quý kín đáo ấy đều được đưa ra trưng bày. (5)Nghĩa là phải ra sức giải thích , tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước của tất cả mọi ngườiđều được thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.”Mục đích CâuCâu1Câu2 Câu3Câu4 Câu5 HỏiTrình bàyĐiều khiểnHứa hẹnBộc lộ cảm xúc+++++Nhóm I : Xác định quan hệ giữa kiểu câu nghi vấn với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.Nhóm II : Xác định quan hệ giữa kiểu câu cầu khiến với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.Nhóm III : Xác định quan hệ giữa kiểu câu cảm thán với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.Nhóm IV : Xác định quan hệ giữa kiểu câu trần thuật với các hành động nói. Lấy ví dụ minh hoạ.Thảo Luận Nhóm0123456789102030405060708090Những câu nghi vấn sau được dùng để thực hiện hành động nói nào ?Sáng ngày người ta đấm u có đau lắm không ?Mày định nói cho cha mày nghe đấy à ?Ai dám bảo thảo mộc tự nhiên không có tình mẫu tử?Than ôi ! Thời oanh liệt nay còn đâu ?HỏiĐe doạKhẳng địnhBộc lộ cảm xúcNhững câu trần thuật sau được dùng để thực hiện hành động nói nào ?Có anh chàng nọ tính tình rất keo kiệt.Em muốn cả anh cùng đi nhận giải.Anh xin hứa.Thế rồi dế Choắt tắt thở. Tôi thương lắm .KểCầu khiếnHứa hẹnBộc lộ cảm xúcBài tập tìm hiểu 2Bảng quan hệ giữa các kiểu câu với những kiểu hành động nói.Nghi vấnCầu khiếnCảm thánTrần thuậtHỏiTrình bàyĐiều khiểnHứa hẹnBộc lộ cảm xúcXXXXXXXXXXGhi nhớ :Mỗi hành động nói có thể được thực hiện bằng kiểu câu có chức năng chính phù hợp với hành động đó (cách dùng trực tiếp) hoặc bằng kiểu câu khác (cách dùng gián tiếp).* Các câu nghi vấn trong bài “Hịch tướng sĩ”:- Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi muốn vui vẻ phỏng có được không ?(cuối đoạn) .- Lúc bấy giờ, dẫu các ngươi không muốn vui vẻ phỏng có được không ? (cuối đoạn)- Vì sao vậy ?(đầu đoạn)- Nếu vậy, rồi đây sau khi giặc giã dẹp yên muôn đời để thẹn, há còn mặt mũi nào đứng trong trời đất nữa ? (cuối đoạn)* Mục đích của câu nói -Những câu nghi vấn đứng cuối đoạn được dùng để khẳng đinh hay phủ đinh điều được nêu trong câu ấy và có tính chất kết thúc một vấn đề . - Câu nghi vấn mở đầu đoạn dùng để nêu vấn đề và hướng sự chú ý của các tướng sĩ vào vấn đề mà ông sắp trình bày .II – Luyện tập Bài tập 1Bài tập 2* Tất cả những câu trần thuật đều thực hiện hành động cầu khiến, kêu gọi (ngoại trừ câu đầu của đoạn (b)).* Cách dùng gián tiếp tạo sự đồng cảm sâu sắc. Nó khiến cho những nguyện vọng của lãnh tụ trở thành nguyện vọng tha thiết của mỗi người.Chúng ta cảm nhận được sự gần gũi mà thiêng liêng trong cách nói của Bác.Bài tập 3 * Câu có hành động cầu khiến :Dế Choắt :+ Song anh cho phép em mới dám nói + Anh đã nghĩ thương em như thế thì hay là anh đào giúp cho em một cái ngách sang bên nhà anh Dế Mèn + Được, chú mình cứ nói thẳng thừng ra nào.+ Thôi, im cái điệu hát mưa dầm sùi sụt ấy đi.* Cách nói của mỗi nhân vật thường thể hiện quan hệ giữa người nói với người nghe và tính cách của người nói : - Dế Choắt yếu đuối hơn dế Mèn nên nói lời đề nghị một cách khiêm nhường, nhã nhặn.- Dế mèn thì huênh hoang và hách dịch. Bài tập 4 Trong các cách hỏi đường dưới đây, nên dùng cách nào để hỏi người lớn ?Bác có biết bưu điện ở đâu không ạ ?Bác làm ơn chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu ạ.Bưu điện ở đâu, hả bác ?Chỉ giùm cháu bưu điện ở đâu với.Bác có thể chỉ giúp cháu bưu điện ở đâu không ạ ?beBài tập 5Trong quán ăn, một người nói với người bên cạnh : “Anh có thể chuyển giúp tôi lọ gia vị không ?”. Trong những hành động dưới đây, em nên chọn hành động nào ?Lẳng lặng đưa lọ gia vị cho người kia.Trả lời người kia : “Có chứ ạ. Cái lọ ấy không nặng đâu mà.”đưa lọ gia vị cho người kia và nói : “ Mời anh”  c- Học thuộc nội dung ghi nhớ.- Viết một đoạn văn trong đó có sử dụng câu thể hiện hành động nói theo cách gián tiếp.Soạn bài: -ôn tập về luận điểm. - Viết đoạn văn trình bày luận điểmBài tập về nhàXIN CHAÂN THAỉNH CAÛM ễN !

File đính kèm:

  • pptBai_24_Hanh_dong_noi.ppt
Bài giảng liên quan