Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Bài 25: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Trường THCS Bình Mỹ

3/ Khẳng định việc học chân chính :

 - Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần học, tạo điều kiện cho người học.

 - Việc học bắt đầu từ kiến thức cơ bản.

 - Phương pháp học : từ thấp lên cao, học rộng rồi tóm lại cho gọn và thực hành.

 

ppt26 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 545 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ Văn 8 - Bài 25: Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp) - Trường THCS Bình Mỹ, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
TRƯỜNG THCS BÌNH MỸ8GIÁO VIÊN : PHAN TẤN QUANKIỂM TRA BÀI CŨ- Đọc thuộc lòng đoạn trích Nước Đại Việt ta.- Để khẳng định chủ quyền dân tộc, tác giả đã khẳng định những yếu tố nào ?- Nêu nội dung chính của văn bản.NƯỚC ĐẠI VIỆT TABÀN LUẬN VỀ PHÉP HỌCBài 25NGUYỄN THIẾPI/ Giới thiệu : 1/ Tác giả : - Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự Khải Xuyên, hiệu Lạp Phong Cư Sĩ, người đời gọi là La Sơn Phu Tử, quê ở Hà Tĩnh. - Ông là người uyên bác, học rộng hiểu sâu. TẤU LÀ GÌ ?2/ Tấu là gì ? Tấu là một loại văn thư của bề tôi, thần dân gởi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến, đề nghị. Tấu có thể được viết bằng văn xuôi, văn vần, văn biền ngẫu. 3/ Tác phẩm : Đây là phần trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung ( 8/1791 ) bàn luận về phép học. Mục đích chân chính của việc học là gì ?II/ Đọc - hiểu văn bản :1/ Mục đích chân chính của việc học : Tác giả đùng câu danh ngôn dễ hiểu : “Ngọc không mài không thành đồ vật Người không học không biết rõ đạo” và giải nghĩa ngắn gọn “đạo là. người” Mục đích chân chính của việc học là học để làm người có đạo đức. Tác giả đã phê phán lối học lệch lạc sai trái nào?2/ Phê phán lối học lệch lạc sai trái : Đó là lối học hình thức, cầu danh lợi  dẫn đến tác hại “chúa tầm thường, thần nịnh hót”, “nước mất, nhà tan”. Tác giả đã khẳng định phép học nào là chân chính?3/ Khẳng định việc học chân chính : - Việc học phải phổ biến rộng khắp: mở thêm trường, mở rộng thành phần học, tạo điều kiện cho người học. - Việc học bắt đầu từ kiến thức cơ bản. - Phương pháp học : từ thấp lên cao, học rộng rồi tóm lại cho gọn và thực hành.Hình thành sơ đồ trình tự lập luậncủa bài tấuMỤC ĐÍCH CHÂN CHÍNH CỦA VIỆC HỌCTÁC DỤNG CỦA VIỆC HỌC CHÂN CHÍNH4/ Sơ đồ trình tự lập luận của bài tấu PHÊ PHÁN LỐI HỌC SAI TRÁIKHẲNG ĐỊNH QUAN ĐIỂM PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐÚNG5/ Ý nghĩa văn bản : Bằng hình thức lập luận chặt chẽ, sáng rõ, Nguyễn Thiếp nêu lên sự tiến bộ của ông về sự học.III/ Tổng kết : GN/ 79 CỦNG CỐMục đích chân chính của việc học là gì ?- Tác giả đã phê phán lối học lệch lạc sai trái nào?- Tác giả đã khẳng định phép học nào là chân chính ?- Nêu nội dung chính của văn bản.DẶN DÒ - Tìm hiểu thêm về con người, cuộc đời của tác giả. - Liên hệ với mục đích học tập của bản thân. - Nhớ được 10 yếu tố Hán Việt được sử dụng trong văn bản.  - Soạn bài : Luyện tập xây dựng và trình bày luận điểm + Nêu cách xây dựng và trình bày luận điểm theo phương pháp qui nạp, diễn dịch. + Vận dụng trình bày luận điểm trong một bài văn nghị luận bằng cách giải các BT SGK/8285 XIN CHÀO TẠM BIỆT

File đính kèm:

  • pptBai_25_Ban_luan_ve_phep_hoc_Luan_hoc_phap.ppt