Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Đọc văn Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp)

Bố cục:

3 phần

Từ đầu => do những điều tệ hại ấy. Bàn về mục đích của việc học

Tiếp => xin chớ bỏ qua. Bàn về cách học

Tiếp => thiên hạ thịnh trị. Tác dụng của phép học

ppt8 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 496 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Đọc văn Bàn luận về phép học (Nguyễn Thiếp), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Ngữ văn 8Văn bản:( Luận học pháp )Bàn luận về phép họcI . đọc – hiểu chú thích1 . Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ; Quê: Hà Tĩnh.2 . Tác phẩm:Văn bản trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 – 1791.Ii . đọc – hiểu văn bản- Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” . Giúp triều Tây Sơn xây dựng đất nước về mặt chính trị1 . T ìm hiểu cấu trúc:*Thể loại:TấuLà một loại văn thư của bề tôi, thần dân gửi lên vua chúa để trình bày sự việc, ý kiến đề nghị. Được viết bằng văn xuôi hay văn vần, văn biền ngẫuVăn bản:( Luận học pháp )Bàn luận về phép họcI . đọc – hiểu chú thích1 . Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ; Quê: Hà Tĩnh.2 . Tác phẩm:Văn bản trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 – 1791.Ii . đọc – hiểu văn bản- Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” . Giúp triều Tây Sơn xây dựng đất nước về mặt chính trị1 . T ìm hiểu cấu trúc:*Thể loại:Tấu* Bố cục:3 phần a . Từ đầu => do những điều tệ hại ấy. Bàn về mục đích của việc học b . Tiếp => xin chớ bỏ qua. Bàn về cách học c . Tiếp => thiên hạ thịnh trị. Tác dụng của phép họcVăn bản:( Luận học pháp )Bàn luận về phép họcI . đọc – hiểu chú thích1 . Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ; Quê: Hà Tĩnh.2 . Tác phẩm:Văn bản trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 – 1791.Ii . đọc – hiểu văn bản- Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” . Giúp triều Tây Sơn xây dựng đất nước về mặt chính trị1 . T ìm hiểu cấu trúc:*Thể loại:Tấu* Bố cục:3 phần2 . T ìm hiểu nội dung:a/ Bàn về mục đích của việc học“Ngọc không mài, không thành đồ vật; người không học, không biết rõ đạo”.- Đó là một câu châm ngôn, ngắn gọn.- Phép tu từ ẩn dụ.+ Ngọc (1 vật quý)cũng phải qua bàn tay người thợ mài dũa tỉ mỉ mới thành đồ vật quý, đẹp. Ví như con người phải chăm chỉ học tập mới thành “đạo”+ Đạo: Là lẽ đối xử hàng ngày giữa mọi ngườiHọc để làm ngườiVăn bản:( Luận học pháp )Bàn luận về phép họcI . đọc – hiểu chú thích1 . Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ; Quê: Hà Tĩnh.2 . Tác phẩm:Văn bản trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 – 1791.Ii . đọc – hiểu văn bản- Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” . Giúp triều Tây Sơn xây dựng đất nước về mặt chính trị1 . T ìm hiểu cấu trúc:*Thể loại:Tấu* Bố cục:3 phần2 . T ìm hiểu nội dung:a/ Bàn về mục đích của việc họcHọc để làm người+ Phê phán những biểu hiện lệch lạc, sai trái trong học tập:- Lối học hình thức hòng cầu danh lợi, không còn biết đến tam cương, ngũ thườngTác hại: Chúa tầm thường, thần nịnh hót; nước mất, nhà tan.Văn bản:( Luận học pháp )Bàn luận về phép họcI . đọc – hiểu chú thích1 . Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ; Quê: Hà Tĩnh.2 . Tác phẩm:Văn bản trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 – 1791.Ii . đọc – hiểu văn bản- Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” . Giúp triều Tây Sơn xây dựng đất nước về mặt chính trị1 . T ìm hiểu cấu trúc:*Thể loại:Tấu* Bố cục:3 phần2 . T ìm hiểu nội dung:a/ Bàn về mục đích của việc học Học để làm ngườib- Bàn về cách học+ Quan điểm: Ban chiếu thư cho thầy trò trường học của phủ, huyện, các trường tư, con cháu các nhà văn võ, thuộc lại ở các trấn cựu triều, đều tuỳ đâu tiện đấy mà đi học- Đúng đắn, phù hợp (việc học được phổ biến rộng khắp, mở thêm trường, mở rộng thành phần học tập, tạo điều kiện thuận lợi cho người đi học)Văn bản:( Luận học pháp )Bàn luận về phép họcI . đọc – hiểu chú thích1 . Tác giả: Nguyễn Thiếp (1723 - 1804) tự là Khải Xuyên, hiệu là Lạp Phong Cư Sĩ; Quê: Hà Tĩnh.2 . Tác phẩm:Văn bản trích từ bài tấu của Nguyễn Thiếp gửi vua Quang Trung vào tháng 8 – 1791.Ii . đọc – hiểu văn bản- Là người “thiên tư sáng suốt, học rộng hiểu sâu” . Giúp triều Tây Sơn xây dựng đất nước về mặt chính trị1 . T ìm hiểu cấu trúc: 2 . T ìm hiểu nội dung:a/ Bàn về mục đích của việc học Học để làm ngườib- Bàn về cách học+Quan điểm: Tuỳ đâu tiện đấy mà đi học+ Các phương pháp học tập( phép dạy):- Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc- Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh, chư sử- Học rộng rồi tóm lược cho gọn.- Theo điều học mà làm (học đi đôi với hành)- Gắn kết chặt chẽ,theo quy luật phát triẻn cuộc sống của con người.c-Tác dụng của phép học:- ” Đạo học thành” Người tốt nhiều, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.Văn bản:( Luận học pháp )Bàn luận về phép họcI . đọc – hiểu chú thíchIi . đọc – hiểu văn bản1 . T ìm hiểu cấu trúc: 2 . T ìm hiểu nội dung:a/ Bàn về mục đích của việc học Học để làm ngườib- Bàn về cách học+ Quan điểm: Tuỳ đâu tiện đấy mà đi học+ Các phương pháp học tập( phép dạy):- Lúc đầu học tiểu học để bồi lấy gốc- Tuần tự tiến lên học đến tứ thư , ngũ kinh, chư sử- Học rộng rồi tóm lược cho gọn.- Theo điều học mà làm (học đi đôi với hành)- Gắn kết chặt chẽ,theo quy luật phát triẻn cuộc sống của con người.c-Tác dụng của phép học:- ” Đạo học thành” Người tốt nhiều, triều đình ngay ngắn, thiên hạ thịnh trị.III- Tổng kết: - Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, câu văn ngắn gọn, dễ hiểu- Nội dung: Hiểu mục đích việc học, có phương pháp học tập đúng đắnSơ đồ trình tự lập luận của đoạn vănMục đích chân chính của việc họcPhê phán những lệch lạc, sai tráiKhẳng định quan điểmPhương pháp đúng đắnTác dụng của việc học chân chính

File đính kèm:

  • pptBan_luan_ve_phep_hoc.ppt