Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Hương dẫn đọc hiểu Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn)

Lý Công Uẩn mong muốn đất nước bền vững lâu dài, phồn thịnh, khát vọng muốn thay đổi để phát triển đất nước

=> Đó cũng là nguyện vọng của muôn dân

Dời đô từ Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường.

 

ppt36 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 437 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Hương dẫn đọc hiểu Chiếu dời đô (Lí Công Uẩn), để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
CHIẾU DỜI ĐÔ(Thiên đô chiếu)I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả: Lý Công Uẩn (974 – 1028 )Từ nhỏ ông là một cậu bé dĩnh ngộ hơn người, lại được sự nuôi dạy của hai nhà trí thức lớn đương thời là sư Lý Khánh Văn và Thiền sư Đạo Hạnh. (Theo sử và sách Nam Hải dị nhân)Khi mới 20 tuổi Lý Công Uẩn được đưa vào triều làm một chức quan võ. Vốn là người thông minh, có sức khoẻ và chí lớn, Công Uẩn từ đó ngày càng được tin cậy trong triều, về sau làm tới Tả thân vệ Điện tiền chỉ huy sứ và trở thành trụ cột của nhà tiền Lê.Vì vậy ngay sau khi Lê Long Đĩnh mất, mọi triều thần mà người chủ xướng là quan Chi Hậu Đào Cam Mộc nhận thấy Lý Công Uẩn là người khoan hòa, nhân thứ và được lòng muôn dân nên đã tôn ông lên làm vua. Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lấy niên hiệu là Thuận Thiên, triều Lý được thành lập. Cuộc chuyển giao triều đại từ họ Lê sang họ Lý đã diễn ra một cách hoà bình êm thấm. I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả: Lý Công Uẩn (974 – 1028 ), là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lý.I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả: Lý Công Uẩn (974 – 1028 ), là người thông minh, nhân ái, có chí lớn, sáng lập vương triều nhà Lý.I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả:2. Hoàn cảnh ra đời: Tháng 7 năm Canh Tuất (1010) Lý Thái Tổ (sau khi lên ngôi 9 tháng) viết bài chiếu này bày tỏ ý định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La. Tục truyền rằng: Khi đoàn thuyền từ Hoa Lư ra đỗ dưới chân thành Đại La bỗng có rồng vàng hiện ra ở thuyền vua ngự, rồi bay vút lên cao. Nhà vua cho là điềm lành, tin vui liền cho đổi từ Đại La Thành thành “Thăng Long Thành”, xoá bỏ đi cái tên “Đại La” - đô hộ phủ đau thương của ngàn năm Bắc thuộc. Sử sách chép rằng: “Lý Thái Tổ lên ngôi trị quốc bình thiên hạ, chưa vội làm việc gì khác, mà trước tiên mưu tính việc định đô, xét về sự quyết đoán, sáng suốt, mưu kế anh hùng, thực những vua tầm thường không thể theo kịp”. Sự ra đời của Chiếu dời đô (cùng với việc dời kinh đô về Thăng Long) đã mở ra một trang mới trong sự phát triển của lịch sử dân tộc.I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả:2. Hoàn cảnh ra đời: SGK3. Thể loại: chiếuChiếu là thể văn do vua dùng để ban bố mệnh lệnh.Chiếu có thể viết bằng văn vần, văn biền ngẫu hoặc văn xuôi.Chiếu dời đô được viết bằng văn xuôi có xen câu văn biền ngẫu nên lời văn cân xứng, nhịp nhàng.I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCH1. Tác giả:2. Hoàn cảnh ra đời: SGK3. Thể loại: chiếu4. Phương thức biểu đạt:nghị luậnLuận điểm chính:Sự cần thiết phải dời kinh đô từ Hoa Lư về Đại La Luận điểm 1: Vì sao phải dời đô ? Luận điểm 2: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất ?I. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC VÀ TÌM HiỂU VĂN BẢNBản chữ Hán của Thiên đô chiếu1. Luận điểm 1: Vì sao phải dời đô ?Luận cứ 1: Việc dời đô đã từng xảy ra trong lịch sử và mang lại kết quả tốt đẹp.Luận cứ 2: Kinh đô Hoa Lư không còn thích hợp.- Nhà Thương 5 lần dời đô- Nhà Chu 3 lần dời đô- Mục đích: đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu- Kết quả: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh- Hai nhà Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, không biết học hỏi người xưa (không dời đô)- Việc dời đô thuận mệnh trời (phù hợp quy luật khách quan), theo ý dân- Hậu quả: triều đại không được lâu bền, trăm họ hao tốn, vạn vật không thích nghiCố đô Hoa Lư có địa thế núi rừng hiểm trởMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ HOA LƯVới những dãy núi đá vòng cung bao quanhĐền thờ Lý Thái Tổ1. Luận điểm 1: Vì sao phải dời đô ?Luận cứ 1: Việc dời đô đã từng xảy ra trong lịch sử và mang lại kết quả tốt đẹp.Luận cứ 2: Kinh đô Hoa Lư không còn thích hợp.- Nhà Thương 5 lần dời đô- Nhà Chu 3 lần dời đô- Mục đích: đóng đô ở nơi trung tâm, mưu toan nghiệp lớn, tính kế muôn đời cho con cháu- Kết quả: vận nước lâu dài, phong tục phồn thịnh- Hai nhà Đinh, Lê khinh thường mệnh trời, không biết học hỏi người xưa (không dời đô)- Việc dời đô thuận mệnh trời (phù hợp quy luật khách quan) theo ý dân- Hậu quả: triều đại không được lâu bền, trăm họ hao tốn, vạn vật không thích nghi=> Dẫn chứng từ lịch sử Trung Quốc, tiêu biểu, chính xác, phân tích có sức thuyết phục=> Dẫn chứng từ thực tế lịch sử nước nhà, nhận xét có tính phê phánNhận xét về cách lập luận và đưa dẫn chứng ở đoạn này.1. Luận điểm 1: Vì sao phải dời đô ?Luận cứ 1: Việc dời đô đã từng xảy ra trong lịch sử và mang lại kết quả tốt đẹp.Luận cứ 2: Kinh đô Hoa Lư không còn thích hợp.Dẫn chứng từ lịch sử Trung Quốc, tiêu biểu, chính xác, phân tích có sức thuyết phụcDẫn chứng lịch sử nước nhà, nhận xét có tính chất phê phánNhận xét về câu chủ đề (câu văn mang luận điểm)=> Cách lập luận tương phản dẫn đến luận điểmKết hợp giữa lý và tình ( nghị luận + biểu cảm) Lời văn khẳng định mạnh mẽ ( phủ định của phủ định)2. Luận điểm 2: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất ?Nơi trung tâm trời đấtThế rồng cuộn hổ ngồiĐúng ngôi nam bắc đông tâyĐịa thế rộng mà bằngTiện thế nhìn sông dựa núiĐất đai cao mà thoángDân cư khỏi chịu cảnh khốn khổ ngập lụtMuôn vật cũng rất mực phong phú tốt tươi=> Lợi thế về nhiều mặt (địa lý, chính trị, kinh tế, văn hóa) mà không nơi nào có được.=> Dẫn chứng toàn diện, có sức thuyết phục để dẫn đến luận điểmTháp Báo ânMỘT SỐ HÌNH ẢNH VỀ THĂNG LONG - HÀ NỘI Đền Ngọc SơnVăn miếu Quốc tử giámTại sao kết thúc bài chiếu, Lý Thái Tổ không ra mệnh lệnh mà lại đặt câu hỏi: “Các khanh nghĩ thế nào?”. Cách kết thúc như vậy có tác dụng gì ?Khẳng định lại ý chí dời đô về Đại laCâu nghi vấn mang tính đối thoại, trao đổi, tạo sự đồng cảm giữa mệnh lệnh của vua với thần dân3. Câu kếtI. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC VÀ TÌM HiỂU VĂN BẢN2. Luận điểm 2: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất ?1. Luận điểm 1: Vì sao phải dời đô ?3. Câu kếtI. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC VÀ TÌM HiỂU VĂN BẢN2. Luận điểm 2: Vì sao thành Đại La xứng đáng là kinh đô bậc nhất ?1. Luận điểm 1: Vì sao phải dời đô ?4. Trình tự lập luậnNêu sử sách làm tiền đề, làm chỗ dựa cho lý lẽSoi sáng tiền đề vào thực tế 2 triều Đinh, Lê để khẳng định ý chí dời đôĐưa ra lý lẽ để khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để đóng đôI. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC VÀ TÌM HiỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾTVì sao nói Chiếu dời đô ra đời phản ánh ý chí độc lập tự cường và sự phát triển lớn mạnh của dân tộc Đại Việt ?Dời đô từ Hoa Lư ra vùng đồng bằng đất rộng chứng tỏ triều đình nhà Lý đủ sức chấm dứt nạn phong kiến cát cứ, thế và lực của dân tộc Đại Việt đủ sức sánh ngang hàng phương Bắc. Định đô ở Thăng Long là thực hiện nguyện vọng của nhân dân thu giang sơn về một mối, xây dựng đất nước độc lập tự cường.Ý định dời đô cho ta thấy ý chí và khát vọng mãnh liệt nào của Lý Công Uẩn ?Lý Công Uẩn mong muốn đất nước bền vững lâu dài, phồn thịnh, khát vọng muốn thay đổi để phát triển đất nước=> Đó cũng là nguyện vọng của muôn dânI. ĐỌC VÀ TÌM HIỂU CHÚ THÍCHII. ĐỌC VÀ TÌM HiỂU VĂN BẢNIII. TỔNG KẾT1. Giá trị nội dung2. Giá trị nghệ thuậtLập luận chặt chẽ, đầy sức thuyết phục, kết hợp hài hòa giữa lý và tình

File đính kèm:

  • pptChieu_doi_do.ppt