Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Phân tích văn bản Tiết 109: Đi bộ ngao du - Dương Thị Vinh

Tác giả dùng hai đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất “ta” và “tôi”.

Tác giả xưng “ta” khi trình bày lý luận chung.

 - Tác giả xưng “tôi” khi nói về những cảm nhận cuộc sống từng trải của riêng ông.

Làm cho giọng văn thay đổi, lúc thì tranh biện, lúc thì tâm sự.

- Nhờ sự xen kẽ giữa lý luận trìu tượng và những trải nghiệm của bản thân tác giả nên bài văn nghị luận không khô khan mà rất sinh động.

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 501 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Phân tích văn bản Tiết 109: Đi bộ ngao du - Dương Thị Vinh, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
	NHIỆT LIỆT CHÀO MỪNGCÁC THẦY CÔ GIÁO VÀ CÁC EM!1Giáo viên: Dương Thị VinhTrường THCS Nguyễn Bá Ngọc - TP Hoà Bình - Hoà Bình Ru-xô (1712 - 1778) 	Ru-xô mồ côi mẹ từ sớm, cha là thợ đồng hồ. Thời thơ ấu, ông chỉ được đi học 2 năm, từ năm 12 đến năm 14 tuổi, sau đó chuyển sang học nghề thợ chạm, bị chủ xưởng chửi mắng, đánh đập, nên bỏ đi tìm cuộc sống tự do, ông phải lang thang, phiêu bạt nhiều nơi, làm nhiều nghề. Nhờ thông minh, biết tự học và sáng tạo ông đã nổi tiếng với khoảng 10 tác phẩm kịch, tiểu thuyết, luận văn, triết học. Ru-xô là người khao khát tự do ông đã từng lên án xã hội phong kiến Pháp thế kỉ XVIII làm cho con người nô lệ khổ cực. Chính vì vậy ông bị truy nã khắp nơi. Quan điểm triết học của ông rất tiến bộ: Đề cao con người, đấu tranh cho nền dân chủ, tự do, lên án xã hội đương thời đã chà đạp, nô dịch và làm tha hoá con người. Hơn 10 năm sau khi Ru-xô qua đời, ông được táng tại điện Păng-tê-ông, nơi dành cho những danh nhân vĩ đại nước Pháp. + Nh÷ng m¬ méng cña ng­êi d¹o ch¬i c« ®éc (1772- 1778)+ LuËn v¨n khoa häc vµ nghÖ thuËt (1750)+ LuËn vÒ sù bÊt b×nh ®¼ng (1755)+ Giuy-li hay nµng Hª-l«-i-dơ míi (tiÓu thuyÕt 1761).+ £-min hay VÒ gi¸o dôc (tiÓu thuyÕt 1762)MỘT SỐ TÁC PHẨM CHÍNH “Ê-min hay Về giáo dục” là một thiên “luận văn - tiểu thuyết” có nội dung đề cập đến việc giáo dục một em bé từ lúc nhỏ cho đến lúc trưởng thành, được nuôi dưỡng trong cuộc sống tự nhiên, trong môi trường dân chủ và tự do nên nhân cách, trí tuệ và thể lực ngày một phát triển tốt đẹp. Nhà văn tưởng tượng em bé đó có tên là Ê-min, và thầy giáo dạy Ê-min chính là tác giả. Tác phẩm chia làm 5 quyển tương ứng với 5 giai đoạn:- Giai đoạn 1: Từ lúc Ê-min ra đời đến lúc 3 tuổi (nhiệm vụ là giáo dục làm sao cho cơ thể em được phát triển theo tự nhiên). - Giai đoạn 2: Từ Ê-min 4 tuổi đến 12 tuổi ( Nhiệm vụ giáo dục cho Ê-min một số nhận thức bước đầu).- Giai đoạn 3: Ê-min từ 13 đến 15 tuổi (Trang bị cho Ê-min một số kiến thức khoa học hữu ích từ thực tiễn và thiên nhiên).- Giai đoạn 4: Ê-min từ 16 đến 20 tuổi ( Ê-min được giáo dục về đạo đức và tôn giáo)- Giai đoạn 5: Ê-min đã trưởng thành ( Ê-min đi du lịch 2 năm để đạo đức và nghị lực được thử thách)Đi d¹o ch¬i ®ã ®©y.Ng­êi ®iÒu khiÓn xe ngùa chạy từng trạm đường.Đi đến nơi nào đó để xem xét, mở mang hiểu biết.- Ngao du :- Phu tr¹m:- Tham quan: Từ khó:Nghị luận ( chứng minh )* Kiểu loại văn bản: LỢI ÍCH CỦA VIỆC ĐI BỘĐi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộc§i bé ngao du đem lại cơ hội trau dồi kiến thức, hiểu biết§i bé ngao du có tác dụng rèn luyện sức khỏe 1. Đi bộ ngao du tạo nên trạng thái tinh thần thoải mái, không bắt buộc, không phụ thuộcTa ưa đi lúc nào thì đi, ta thích dừng lúc nào thì dừng.- Ta muốn hoạt động nhiều ít là tuỳ.-Ta quan sát khắp nơi, ta quay sang phải, sang trái, ta xem xét tất cả những gì thấy hay hay, ta dừng lại ở tất cả mọi khía cạnh.	 Bằng phép liệt kê, lập luận chặt chẽ Ngao du bằng đi bộ hoàn toàn được tự do.* Phân tích:- Tôi thấy một dòng sông ư, tôi đi men theo sông.- Tôi thấy một khu rừng rậm ư, tôi đi vào dưới bóng cây.- Tôi thấy một hang động ư, tôi đến tham quan.- Tôi thấy một mỏ đá ư, tôi xem xét các khoáng sản.=>Sử dụng nhiều kiểu câu, lặp cấu trúc câu, luận cứ xác thực. Đi bộ ngao du rất thoải mái.- Tôi thích: lưu lại.- Thấy chán: tôi bỏ đi.- Tôi chẳng phụ thuộc ngựa, phu trạm và chỉ phụ thuộc vào bản thân tôi.- Tôi đi qua bất cứ nơi nào con người có thể đi qua- Tôi xem tất cả những gì con người có thể xem- Tôi hưởng thụ tất cả sự tự do mà con người có thể hưởng thụ.	=> Luận cứ phong phú, thuyết phục. Ngao du bằng đi bộ hoàn toàn chủ động.THẢO LUẬN NHÓMCâu hỏi: Hãy nhận xét về cách xưng hô của tác giả trong đoạn văn? Khi nào thì xưng “ta”, khi nào thì xưng là “tôi”? Việc tác giả thay đổi cách xưng hô linh hoạt như vậy có tác dụng gì?Hãy nhận xét về cách xưng hô của tác giả trong đoạn văn?- Tác giả dùng hai đại từ nhân xưng ngôi thứ nhất “ta” và “tôi”.Khi nào thì xưng“ta”, khi nàothì xưng là “tôi”? - Tác giả xưng “ta” khi trình bày lý luận chung. - Tác giả xưng “tôi” khi nói về những cảm nhận cuộc sống từng trải của riêng ông.Việc tác giả thay đổi cách xưng hô linh hoạt như vậy có tác dụng gì?- Làm cho giọng văn thay đổi, lúc thì tranh biện, lúc thì tâm sự.- Nhờ sự xen kẽ giữa lý luận trìu tượng và những trải nghiệm của bản thân tác giả nên bài văn nghị luận không khô khan mà rất sinh động.HƯỚNG DẪN HỌC Ở NHÀ- Đọc lại toàn bộ văn bản.- Tìm hiểu hai luận điểm còn lại.- Nắm vững phần phân tích luận điểm 1.- Tìm hiểu tình cảm, thái độ của tác giả thể hiện trong văn bản.Chúc quý thầy cô và các em có những giây phút đi bộ Th­ gi·n vui vÎ

File đính kèm:

  • ppttiet_109.ppt