Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Phần tiếng Việt Câu ghép

)Các câu ghép khác trong đoạn trích trên

-Hằng năm cứ vào cuối thu buổi tựu trường

-Những ý tưởng ấy tôi không nhớ hết

b)Trong mỗi câu ghép được nối với nhau bởi các từ

Câu1:Nối bởi quan hệ từ “và” và dấu phẩy(,)

Câu2:Nối bởi từ “vì”, từ “và”, dấu phẩy(,)

c) Các ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép

 

ppt7 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 625 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Phần tiếng Việt Câu ghép, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
chào mừng cô giáo và các bạn đến với bài thuyết trình ngữ văn củanhóm III-Cách nối các vế câu1.Bài tập 	Hằng năm cứ vào cuối thu, lá ngoài đường rụng nhiều và trên không có những đám mây bàng bạc, lòng tôi lại nao nức những kỉ niệm mơn man của buổi tựu trường.	Tôi quên thế nào được những cảm giác trong sáng ấy nảy nở trong lòng tôi như mấy cánh hoa tươi mỉm cười giữa bầu trời quang đãng.	Những ý tưởng ấy tôi chưa lần nào viết lên giấy, vì hồi ấy tôi không biết ghi và ngày nay tôi không nhớ hết. Nhưng mỗi lần thấy mấy em nhỏ rụt rè núp dươí nón mẹ lần đầu tiên đến trường, lòng tôi lại tưng bừng rộn rã. Buổi mai hôm ấy, một buổi mai đầy sương thu và gió lạnh, mẹ tôi âu yếm nắm tay tôi dẫn đi trên con đường làng dài và hẹp. Con đường tôi đã đi quen lại lắm lần, nhưng lần này tự nhiên thấy lạ. Cảnh vật xung quanh tôi đều thay đỏi, vì chính lòng tôi đang có sự thay đổi lớn: hôm nay tôi đi học. câu ghép2 Nhận xét:a)Các câu ghép khác trong đoạn trích trên -Hằng năm cứ vào cuối thu buổi tựu trường-Những ý tưởng ấy tôi không nhớ hếtb)Trong mỗi câu ghép được nối với nhau bởi các từCâu1:Nối bởi quan hệ từ “và” và dấu phẩy(,) Câu2:Nối bởi từ “vì”, từ “và”, dấu phẩy(,)c) Các ví dụ về cách nối các vế câu trong câu ghép1.Dùng từ có tác dụng nối a)Nối bằng một quan hệ từ: Kiểu nối này là quan hệ từ nằm giữa các vế câu *Quan hệ từ chỉ nội dung bổ sung hoặc đồng thời VD: Trời/ nổi gió rồi một cơn mưa/ ập đến CN VN CN VN *Quan hệ từ chỉ nội dung nối tiếp VD: Bà/ cầm lấy tay em, rồi hai bà cháu/ bay lên trời CN VN CN VN *Quan hệ từ chỉ nội dung tương phản, đối nghịch VD: Bài văn/ ngắn nhưng nội dung/ khá hay CN VN CN VN *Quan hệ từ chỉ nội dung lựa chọn VD: Cậu/ đọc trước hay tớ/ đọc trước CN VN CN VN b) Nối bằng cặp quan hệ từ*Quan hệ từ chỉ nguyên nhânVD: Vì xe đạp/ hỏng nên tôi/ đi học muộn CN VN CN VN*Quan hệ từ chỉ điều kiệnVD: Nếu trời/ không mưa thì tôi/ sẽ được đi chơi CN VN CN CN*Quan hệ từ chỉ ý nhượng bộVD: Tuy trời/ mưa nhưng nó/ vẫn đi học CN VN CN VNc)Nối bằng cặp phó từ hay đại từVD: Nó/ càng nói mọi người/ càng chú ý CN VN CN VN Nó/ vừa mở miệng người ta/ đã cắt ngang	 CN VN CN VN 2,Không dùng từ nối Khi không dùng từ nối, các vế câu thường được ngăn cách nhau bởi dấu phẩy (,), dấu chấm phẩy (;), hoặc dấu hai chấm (:)VD: Thân dừa/ làm máng, cọng lá/ chẻ nhỏ làm vách, gốc dừa/ già CN VN CN VN CN làm chõ xôi, nước dừa/ để uống, để kho cá kho thịt, làm nước mắm VN CN VN VN VNTôi/ im lặng cúi đầu xuỗng đất: lòng tôi/ càng thắt lại, khoé mắt tôi/ CN VN CN VN CN đã cay cay. VNcảm ơn cô và các bạnđã lắng nghe

File đính kèm:

  • pptCau_ghep.ppt