Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tập làm văn Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự

 -Trong văn bản tự sự, rất ít khi các tác giả chỉ thuần kể người, kể việc (kể chuyện) mà khi kể thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm.

 -Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn.

 

ppt31 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 471 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tập làm văn Miêu tả và biểu cảm trong văn tự sự, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
  Miêu tả và biểu cảmtrong văn bản tự sựBài tập 123Bài tập Tự sự23 Khi làm một bài văn tự sự yếu tố kể thường tập trung nêu vấn đề gì?Bài tập Tự sự23- Nêu sự việc, hành động, nhân vật.Bài tập Tự sự2Miêu tả Vấn đề quan trọng nhất khi làm bài văn miêu tả là phải làm gì?Bài tập Tự sự2Miêu tả Phải chỉ ra tính chất, màu sắc, mức độ của sự vật, sự việc, hành độngBài tập Tự sựBiểu cảmMiêu tả Trong bài văn biểu cảm, người viết thường phải thể hiện điều gì?Bài tập Tự sựBiểu cảmMiêu tả Bày tỏ cảm xúc, thái độ trước sự việc, nhân vật, hành động. Đoạn trích có yếu tố miêu tả, biểu cảm và tự sự không? Đoạn trích có yếu tố miêu tả, tự sự và biểu cảm. Sự việc ấy đã được kể lại bằng những chi tiết nào? - Mẹ tôi vẫy tôi. - Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ, mẹ kéo tôi lên xe. - Tôi oà khóc, mẹ tôi cũng sụt sùi theo. - Tôi ngồi trên đệm xe.- Quan sát gương mặt mẹ. - Hay tại sự sung sướng bỗng được trông nhìn và ôm ấp cái hình hài máu mủ của mình mà mẹ tôi lại tươi đẹp như thủơ còn sung túc? - Tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. - Phải bé lại và lăn vào lòng một người mẹ, áp mặt vào bầu sữa nóng của người mẹ, để bàn tay người mẹ vuốt ve từ trán xuống cằm và gãi rôm ở sống lưng cho, mới thấy người mẹ có một êm dịu vô cùng. Các yếu tố này có mối quan hệ như thế nào? Các yếu tố trên được đan xen vào với nhau. Ví dụ Tôi ngồi trên đệm xe,(kể) đùi áp đùi mẹ tôi, đầu ngả vào cánh tay mẹ tôi,(Miêu tả) tôi thấy những cảm giác ấm áp đã bao lâu mất đi bỗng lại mơn man khắp da thịt. (Biểu cảm) Mẹ tôi vẫy tôi. Tôi chạy theo chiếc xe chở mẹ. Mẹ kéo tôi lên xe. Tôi oà khóc. Mẹ tôi khóc theo. Tôi ngồi bên mẹ, ngả đầu vào cánh tay mẹ, quan sát gương mặt mẹ.Nhận xét: - Đoạn văn không có cảm xúc, không khơi gợi được lòng đồng cảm ở người đọc. Vai trò của yếu tố miêu tả, biểu cảm:  Giúp việc kể chuyện thêm hấp dẫn, sinh động và sâu sắc hơn. Vai trò của yếu tố tự sự: Giúp việc kể chuyện có sự việc , nhân vật và cốt truyện.Ghi nhớ -Trong văn bản tự sự, rất ít khi các tác giả chỉ thuần kể người, kể việc (kể chuyện) mà khi kể thường đan xen các yếu tố miêu tả và biểu cảm. -Các yếu tố miêu tả và biểu cảm làm cho việc kể chuyện thêm sinh động và sâu sắc hơn. Bài tập: Trắc nghiệm lựa chọn Hãy chọn một phương án đúng trong bốn phương án A, B, C, D của các câu sau. Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Cả 3 ý trên Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Cả 3 ý trên Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Cả 3 ý trên Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Cả 3 ý trên Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Cả 3 ý trên Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Cả 3 ý trên Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Cả 3 ý trên Đoạn văn sử dụng phương thức biểu đạt nào?A. Tự sựB. Miêu tảC. Biểu cảmD. Cả 3 ý trênBài tập 1 Tìm một số đoạn văn tự sự có sử dụng yếu tố miêu tả và biểu cảm trong các văn bản: Tôi đi học (Thanh Tịnh), Lão Hạc (Nam Cao), Tức nước vỡ bờ (Ngô Tất Tố).Bài tập 2 Hãy viết một đoạn văn kể về những giây phút đầu tiên khi em gặp lại một người thân sau một thời gian xa cách.Hướng dẫn về nhà -Học thuộc lòng ghi nhớ. -Làm bài tập: Viết một đoạn văn ngắn kể về ngày lễ hội truyền thống trên quê hương em.

File đính kèm:

  • pptMieu ta va bieu cam trong van ban tu su.ppt