Bài giảng môn Ngữ văn 8 tiết 105, 106: Văn bản: Thuế máu (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) -Nguyễn Ái Quốc

I. Tìm hiểu chung

 1. Tác giả:

 Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước năm 1945.

2. Tác phẩm:

“Bản án chế độ thực dân Pháp”được viết bằng tiếng Pháp gồm 12 chương và phần phụ lục, xuất bản

lần đầu tiên tại Pháp năm 1925.

 

ppt41 trang | Chia sẻ: baobinh26 | Lượt xem: 791 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 tiết 105, 106: Văn bản: Thuế máu (Trích “Bản án chế độ thực dân Pháp”) -Nguyễn Ái Quốc, để xem tài liệu hoàn chỉnh bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
  Tiết 105- 106: Văn bản: THUẾ MÁU ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái QuốcI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: Nguyễn Ái Quốc là tên gọi của chủ tịch Hồ Chí Minh trong thời kì hoạt động trước năm 1945.Nguyễn Ái Quốc(1890- 1969)I. Tìm hiểu chung: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm:“Bản án chế độ thực dân Pháp”được viết bằng tiếng Pháp gồm 12 chương và phần phụ lục, xuất bản lần đầu tiên tại Pháp năm 1925.Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái QuốcBản án chế độ thực dân PhápBản án chế độ thực dân PhápTác phẩm gồm 12 chương và phần phụ lụcChương 1: Thuế máuChương 2: Việc đầu độc người bản xứChương 3: Các quan thống đốcChương 4: Các quan cai trịChương 5: Những nhà khai hóaChương 6: Tệ tham nhũng trong bộ máy cai trịChương 7: Bóc lột người bản xứChương 8: Công líChương 9: Chính sách ngu dânChương 10: Chủ nghĩ giáo hộiChương 11: Nỗi khổ nhục của người phụ nữ bản xứChương 12: Nô lệ thức tỉnh(Phụ lục: Gửi thanh niên Việt Nam) Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái QuốcI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: - “Bản án chế độ thực dân Pháp” được viết bằng tiếng Pháp gồm 12 chương và phần phụ lục, xuất bản lần đầu tiên tại Pháp năm 1925. - Đoạn trích “Thuế máu” nằm trong chương I: “Thuế máu” của tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp” của Nguyễn Ái Quốc.Bản án chế độ thực dân PhápI. Tìm hiểu chung 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc- hiểu chú thích: 4. Thể loại, bố cục văn bản: a. Thể loại: b. Bố cục:Nghị luận Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái QuốcI.Chiến tranh và“Người bản xứ”II. Chế độ lính tình nguyệnIII. Kết quả của sự hi sinh Thuế máuI. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc- hiểu chú thích: 4.Thể loại, bố cục văn bản:II. Phân tích: 1/ Chiến tranh và “Người bản xứ” Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái QuốcChiến tranh và “Người bản xứ”Chiến tranh thế giới giữa các nước đế quốcTranh giành thị trường và thuộc địaNgười dân xứ thuộc địaĐem lại quyền lợi cho chủ nghĩa thực dântrên xương máu của người thuộc địaTrước chiến tranhThực dân Pháp với người bản xứCoi thường, miệt thịTra tấn, bóc lột sức lao độngNgười dân bản xứNhững tên da đenbẩn thỉu,những tên “An Nam mít”bẩn thỉuChỉ biết kéo xe và ăn đònTình cảnh người dân thuộc địa trước khi chiến tranh xảy raKhi chiến tranh xảy raBiến thành những đứa “con yêu”những người “bạn hiền”, “chiến sĩ bảo vệ công lí và tự do” “Người bản xứ”Xa lìa vợ con phơi thây trên chiến trườngxuống tận đáy biển..bỏ xácbị tàn sát..lấy máu mìnhtưới những vòng nguyệt quếvà lấy xương mình chạm..gậyKhạc ra từng miếng phổiTám vạn người không thấy mặt trời trên quê hươngđất nước mình nữaI. Tác giả, tác phẩm: 1. Tác giả: 2. Tác phẩm: 3. Đọc- hiểu chú thích: 4. Thể loại, bố cục văn bản:II. Phân tích: 1. Chiến tranh và “Người bản xứ” * Với bút pháp châm biếm, đả kích, tác giả đã vạch trần bộ mặt giả nhân, giả nghĩa của thực dân Pháp và đồng cảm với số phận thê thảm của những người dân xứ thuộc địa trong cuộc chiến tranh thế giới lần thứ nhất.Tiết 105- 106: Văn bản: ThuÕ m¸u ( TrÝch “ B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p” ) Nguyễn Ái Quốc(Trích “ Bản án chế độ thực dân Pháp”)NGUYỄN ÁI QUỐCa.Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt lính :I. TÌM HIỂU CHUNGII. PHÂN TÍCH 1. CHIẾN TRANH VÀ NGƯỜI BẢN XỨ 2 .CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆN a. Những thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt línhTiến hành những cuộc lùng rápvây bắt, cưỡng bức người ta đi línhLợi dụng việc bắt lính để xoay xở kiếm tiềnSẵn sàng trói xích, nhốt người Đàn áp dã man khi phản đốiThực chất là dùng vũ lực bắt lính chứ không hề có “tình nguyện” nào cả 123Những cuộc vây bắt, cưỡng bức người dân đi línhĐàn áp người dân khi phản đối2 .CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆNb. Phản ứng của những người bị bắt línhb.Phản ứng của những người bị bắt línhNhững người nghèo khổ chịu chết không còn kêu đượcNhững người giàu thì xì tiền rahọ tìm mọi cơ hội để trốn thoátThậm chí làm cho mình nhiễm những bện nặng nhất để trốn đi lính 123VUA DUY TÂNTRẦN CAO VÂNTÔN ĐỨC THẮNGLƯƠNG NGỌC QUYẾNĐỘI CẤN2 .CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆNb. Phản ứng của những người bị bắt línhb.Phản ứng của những người bị bắt línhNhững người nghèo khổ chịu chết không còn kêu đượcNhững người giàu thì xì tiền rahọ tìm mọi cơ hội để trốn thoátThậm chí làm cho mình nhiễm những bện nặng nhất để trốn đi lính Những người bị bắt lính phản ứng gay gắt, dữ dội 123c. Luận điệu của chính quyền thực dânRêu rao về lòng tự nguyện đầu quân của người dân thuộc địa(“không ngần ngại”, “hiến xương máu”, “dâng cánh tay”)Nhưng sự thật thì họ “bị xích tay”, “bị nhốt”nhiều cuộc biểu tình, bạo động nổ ra	2.CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆNc. Luận điệu của chính quyền thực dânVạch trần thủ đoạn lừa dối, mị dân của chính quyền thực dân2 . CHẾ ĐỘ LÍNH TÌNH NGUYỆNNhững thủ đoạn, mánh khóe trong việc bắt línhPhản ứng của những người bị bắt línhc. Luận điệu của chính quyền thực dânTiểu kết Bằng giọng điệu giễu cợt cùng những câu hỏi đanh thép, những dẫn chứng hùng hồn, tác giả đã vạch trần bản chất mánh khóe, vụ lợi, mị dân của thực dân Phápa. Sự hi sinh của những người dân thuộc địaKhi đại bác đã ngấy thịt đen, thịt vàng rồi thì những lời tuyên bố tình tứ của các ngài cầm quyền bỗng dưng im bặtTất cả họ từng được tâng bốc giờ mặc nhiên trở lại “Giống người bẩn thỉu”  Sự hi sinh vô ích“Người ta đã lột hết tất cả của cải của họ từ chiếc đồng hồ, bộ quần áo mới“Bây giờ chúng tôi không cần đến các anh nữa, cút đi!”  Bị đối xử tàn tệ=>Bộ mặt vô nhân đạo, tráo trở, tàn nhẫn 3. KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINHa. Sự hi sinh của những người dân thuộc địab. Sự mất mát của những người lính Pháp lương thiện - Với những thương binh người Pháp bị mất một phần thân thể và vợ con của tử sĩ người Pháp “đều được cấp môn bài bán lẻ thuốc phiện”.=> Chúng thật bỉ ổi đã không ngần ngại đầu độc cả chính dân tộc mình để vơ vét cho đầy túi tham.3. KẾT QUẢ CỦA SỰ HI SINHa. Sự hi sinh của những người dân thuộc địab. Sự mất mát của những người lính Pháp lương thiệnIII. TỔNG KẾT Nghệ thuật :	 1. Trình tự bố cục 	I.Chiến tranh và“Người bản xứ”II. Chế độ lính tình nguyệnThuế máuIII. Kết quả của sự hi sinh 2. Nghệ thuật châm biếm, đả kích tài tình- Xây dựng một hệ thống hình ảnh sinh động, giàu tính biểu cảm có sức tố cáo- Ngôn từ, giọng điệu đậm sắc thái giễu nhại, châm biếm- Nghệ thuật phản bác tài tình- Dùng liên tiếp, dồn dập những câu hỏi để nêu lên bộ mặt xảo trá, bịp bợm, tàn nhẫn của bọn thực dân 3. Yếu tố biểu cảm của đoạn trích : Từ ngữ biểu cảm (“chiến tranh vui tươi”, “con yêu”,) Hình ảnh biểu cảm ( “ phơi thây”,) Biện pháp biểu cảm ( lối so sánh, ẩn dụ sắc sảo)=> Tác dụng : Lật tẩy bộ mặt bịp bợm, xảo trá của thực dân Pháp.Tăng hiệu quả châm biếm sâu cay. Nội dung- Đoạn trích “THUẾ MÁU” đã vạch trần bộ mặt vô nhân đao, bỉ ổi,vụ lợicủa chính quyền thực dân => Sự phê phán đanh thép của Nguyễn Ái Quốc.- Đồng thời cho thấy số phận bi thảm, đáng thương của những người dân thuộc địa => Niềm cảm thông sâu sắc của tác giả.Bài tập củng cốChọn câu trả lời đúng (a,b,c hoặc d)Câu 1: Văn bản “Thuế máu” thuộc kiểu văn bản nào? a. Tự sự b. Miêu tả c. Chính luận d. Hành chính Câu 2 : Giọng điệu chủ đạo trong phần (I):CHIẾN TRANH VÀ “NGƯỜI BẢN XỨ” là gì? a. Lạnh lùng, cay độc	 b. Giọng thân mật, suồng sã c. Giọng mỉa mai, hài hước và cảm thương, xót xa d. Giọng đay nghiến chua chátCâu 3 : Bố cục văn bản “Thuế máu” được chia làm mấy phần? a. 2 phần b. 3 phần c. 4 phần d. 5 phần- §o¹n trÝch ThuÕ m¸u n»m ë ch­¬ng thø mÊy cña t¸c phÈm B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p?Ch­¬ng IDCh­¬ng II04Ch­¬ng IIIBCCh­¬ng IVAS®SSD05BCAS®SS- B¶n ¸n chÕ ®é thùc d©n Ph¸p ®­îc viÕt b»ng tiÕng g×?TiÕng ViÖtTiÕng TrungTiÕng Ph¸pTiÕng NgaNguyªn nh©n chÝnh cña viÖc c¸c quan cai trÞ thay ®æi th¸i ®é ®èi víi ng­êi d©n thuéc ®Þa?V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn thay ®æi chÝnh s¸ch cai trÞ míi.B06V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn gióp ®ì cho nh÷ng ng­êi d©n thuéc ®Þa cã mét cuéc sèng tèt ®Ñp h¬n.ACDV× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn biÕn nh÷ng ng­êi d©n thuéc ®Þa thµnh tÊm bia ®ì ®¹n cho chóng trong cuéc chiÕn tranh phi nghÜa.V× chÝnh quyÒn thùc d©n muèn nh÷ng ng­êi d©n thuéc ®Þa ph¶i phôc tïng hä tèt h¬n n÷a.Cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø hai (1939-1945)C¸c cuéc chiÕn tranh mµ Ph¸p tiÕn hµnh ®Ó më réng thuéc ®ÞaCôm tõ cuéc chiÕn tranh vui t­¬i mµ NguyÔn Ái Quèc sö dông trong ®o¹n trÝch ThuÕ m¸u nãi vÒ cuéc chiÕn tranh nµo?Cuéc chiÕn tranh thÕ giíi thø nhÊt (1014-1918)A07Cuéc chiÕn tranh Ph¸p- Phæ (§øc) (1970-1971)BCDTheo em,chiến tranh gây ra cho loài người như thế nào? Chúng ta có nên lên án các cuộc chiến tranh phi nghĩa hay không? Vì sao ?THẢO LUẬN NHÓMHƯỚNG DẪN VỀ NHÀ- Sưu tầm tranh ảnh, truyện kể về Bác Hồ.- Sưu tầm tư liệu về lịch sử liên quan đến tác phẩm “Bản án chế độ thực dân Pháp”- Soạn bài: Đi bộ ngao du (Ru-Xô)KÝnh chóc c¸c thÇy c« m¹nh khoÎ !Chóc c¸c em häc giái !

File đính kèm:

  • pptthue mau(2).ppt
Bài giảng liên quan