Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 111: Đọc hiểu văn bản Đi bộ ngao du

I.Tác giả, tác phẩm

II. Đọc ,tìm hiểu chung

III.Đọc, tìm hiểu chi tiết

1.Đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do

2.Đi bộ ngao du để trau dồi kiến thức

3.Đi bộ ngao du tốt cho sức khoẻ và tinh thần

IV.Tổng kết

V. Luyện tập

 

ppt18 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 486 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 111: Đọc hiểu văn bản Đi bộ ngao du, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Chào mừng các thầy cô về dự giờ thăm lớp.NGữ văn 8Kiểm tra bài cũ: ? Nêu nội dung và nghệ thuật văn bản “Thuế máu” ( Nguyễn ái Quốc) ? Hãy sắp xếp các văn bản cho đúng với nền văn học của các quốc gia.Tên tác phẩmNước1.Cô bé bán diêmCư-rơ-gư -xtan2.Đánh nhau với cối xay gióMỹ3.Chiếc lá cuối cùngĐan Mạch4.Hai cây phongTây Ban NhaTiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G.Ru-xôI. Tác giả, tác phẩm1. Tác giảJean-Jacques Rousseau ( 1712-1778) - Giăng Giắc Ru-xô (1712-1778)- Nhà văn, nhà triết học, nhà hoạt động xã hội nổi tiếng của Pháp thế kỷ 18 Tác giả của nhiều cuốn tiểu thuyết nỗi tiếng. -Luận văn khoa học và nghệ thuật (1750) - Giuy – li hay Nàng Hê-lô-i-dơ mới (tiểu thuyết ,1761) - Ê-min hay Về giáo dục(tiểu thuyết ,1762) - Khế ước xã hội (1762) - Những mơ mộng của người dạo chơi cô độc (1772- 1778) Tiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G. Ru-xôI. Tác giả, tác phẩm1. Tác giả2. Tác phẩm Trích từ tác phẩm Ê -min hay Về giáo dục (1762)- Dịch giả :Lê Hồng Sâm – Trần Quốc Dương-Giai đoạn 1: Từ lúc ra đời đến 3 tuổi: cơ thể phát triển tự nhiên. -Giai đoạn 2: Từ 4 tuổi đến 12 tuổi: 1 số nhận thức bước đầu.-Giai đoạn 3: Từ 13 tuổi đến 15 tuổi: 1 số kiến thức khoa học có ích từ thực tiễn.-Giai đoạn 4: Từ 16 tuổi đến 20 tuổi: đạo đức, tôn giáo.-Giai đoạn 5: Ngoài 20 tuổi: đạo đức, nghị lực được thử thách.Gồm 5 quyển ứng với 5 giai đoạn:Tiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục)-G.Ru-xôI. Tác giả, tác phẩm1. Tác giả2.Tác phẩm II. Đọc, tìm hiểu chung1. Đọc3. Thể loại : Tiểu thuyết 3 phần- Phần 1: Đầu ->nghỉ ngơi: đi bộ ngao du và tự do. Phần 2: Tiếp -> không thể làm tốt hơn: đi bộ ngao du với việc trau dồi kiến thức.- Phần 3: Còn lại: đi bộ với việc rèn luyện sức khỏe, tinh thần thoải máiTiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G. Ru-xô 4. Bố cục:2. Chú thích. (SGK)I. Tác giả, tác phẩmII. Đọc, tìm hiểu chungIII. Đọc, tìm hiểu chi tiết1. Đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do-ưa thíchmuốntuỳ ýQuan sát:-sông ,rừnghang động, mỏ đá Không phụ thuộc ai cảDừng lại tất cả mọi khía cạnhTự do Tác giả : Quý trọng tự doTiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G. Ru-xô Tác giả đưa ra những luận cứ nào để chứng minh cho luận điểm?Nhận xét cách xưng hô trong đoạn văn này và nêu tác dụng?I. Tác giả, tác phẩmII. Đọc ,tìm hiểu chungIII. Đọc, tìm hiểu chi tiết1. Đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do2. Đi bộ ngao du để trau dồi kiến thức-Đi như Ta-lét, Pla-tông, Pi-ta-go- Nhà khoa học xem xét tài nguyên phong phú trên mặt đất.- Yêu mến nông nghiệp biết khí hậu từng vùng- Các sản vật đặc trưng- Cách trồng trọt các sản vật đó- Hiểu biết về vật thể trong thiên nhiên (đất đá, sỏi , núi, hoá thạch) Tiết 111 : văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G. Ru-xô Luận điểm này đã được chưng minh như thế nào?I.Tác giả, tác phẩmII. Đọc ,hiểu văn chungIII. Đọc, tìm hiểu chi tiết1. Đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do2. Đi bộ ngao du để trau dồi kiến thức Câu cảm Câu hỏi tu từ. Phép so sánh.( phòng sưu tập của triết gia phòng khách và của Ê-min)- Khẳng định đi bộ ngao du mang lại nhiều kiến thức bổ ích.Tác giả : Yêu mến, gần gũi với thiên nhiên. Muốn khám phá thiên nhiên. - Tác dụng:- Các kiểu câu, nghệ thuậtTiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G. Ru-xô I. Tác giả, tác phẩmII. Đọc, tìm hiểu chungIII. Đọc, tìm hiểu chi tiết1. Đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do2. Đi bộ ngao du để trau dồi kiến thức3. Đi bộ ngao du tốt cho sức khoẻ và tinh thần* So sánh Đi bộ : Sức khỏe tăng cường-Tính khí vui vẻ.- Khoan khoáI, hài lòng.- Người đi xe ngựa:-mơ màng- buồn bã - cáu kỉnh , đau khổ Tác giả : Có lối sống thật giản dịTiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G. Ru-xô Trong đoạn văn này tác giả sử dụng nhiều loại câu gì? Tác dụng?Câu kết cuối bài tác giả muốn gửi gắm điều gì? - Câu cảm thán, trực tiếp bộc lộ cảm xúc:Đi bộ ngao du Được tự doTrau dồikiến thứcSức khỏe,tâm hồnlành mạnhTuỳ theo ý thích Không lệ thuộc aiKhônglệ thuộc cái gìCác nhàbáchọccôCác triết giaNhà tự nhiênNôngnghiệpSức khoẻ tăng cườngTinh thần sảng khoáiluận đềLuận điểmLuận cứTiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G. Ru-xô I. Tác giả, tác phẩmII. Đọc ,tìm hiểu chungIII.Đọc –tìm hiểu chi tiết1. Đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do2. Đi bộ ngao du để trau dồi kiến thức3. Đi bộ ngao du tốt cho sức khoẻ và tinh thầnIV.Tổng kết :*Nghệ thuậtLập luận chặt chẽ giàu sức thuyết phụcLý lẽ và thực tiễn kết hợp sinh động Xưng hô linh hoạt. Sử dụng nhiều kiểu câu.*Nội dung-Khẳng định sự thú vị của đi bộ ngao du-Tác giả là người quý trọng tự do. Ham hiểu biết, Có lối sống giản dị và yêu quý thiên nhiên.V. Luyện tậpBài tập 1: “Văn chương gây cho ta những tình cảm không có, luyện cho ta những tình cảm sẵn có” ( Hoài Thanh). Bài văn của tác giả đã bồi đắp trong em những tình cảm và suy nghĩ gì?Bài tập 2 ?Suy nghĩ của em về sự bổ ích của những chuyến tham quan, du lịch đối với học sinhTiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G. Ru-xô 1. Nghệ thuật2. Nội dungI.Tác giả, tác phẩmII. Đọc ,tìm hiểu chungIII.Đọc, tìm hiểu chi tiết1.Đi bộ ngao du được hoàn toàn tự do2.Đi bộ ngao du để trau dồi kiến thức3.Đi bộ ngao du tốt cho sức khoẻ và tinh thầnIV.Tổng kết :(Ghi nhớ )V. Luyện tậpCủng cố: - Nội dung: - Nghệ thuật:* Dặn dò:- Đọc kỹ văn bản, học thuộc phần ghi nhớ.- Chuẩn bị bài : Hội thoại (tiếp theo)Tiết 111: văn bản Đi bộ ngao du ( Trích Ê-min hay Về giáo dục) – G. Ru-xô CHÚC CÁC EM HỌC TỐT !Hẹn gặp lại tiết sau nhộ !

File đính kèm:

  • pptDi_bo_ngao_du.ppt