Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 21: Đọc bài Cô bé bán diêm (An-đec-xen)

Thế giới mộng tưởng:

Lần 1: Lò sưởi bằng sắt - toả hơi nóng dịu dàng.

Vì rét.

Lần 2: Bàn ăn với món ngỗng quay

Vì đói.

Lần 3: Cây thông Noen to, rực rỡ

Lúc ấy là thời khắc giao thừa

Lần 4: Diêm tắt –Nến bay lên -> Sao trên trời -> câu nói của bà -> Bà mỉm cười; đưa em đi.

Bà là người hiền hậu độc nhất đối với em

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 470 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 21: Đọc bài Cô bé bán diêm (An-đec-xen), để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
Tuần 6 – tiết 21Văn bản:béCô bándiêm (Truyện An-đec-xen)(trích)Tuần 6-tiết 21 * Văn bản: Cô bé bán diêmI-Giới thiệu chung: Ông sinh ra trong 1 gia đình nghèo: bố là thợ giầy; 1816 cha mất; mẹ tái giá; ông phải tự lập để kiếm sống. 1819 được giám đốc nhà hát là Cô-len cấp học bổng để cho học tiếp.- 1835-1945 là thời kì ông sáng tác nhiều và có chất lượng.- Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng thương yêu con người và niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trên thế gian.1.Tác giả: SGK trang 672.Tác phẩm:Truyện Anđecxen được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giớiTruyện Anđecxen được dịch ra nhiều thứ tiếng trên thế giớiTuần 6-tiết 21 * Văn bản: Cô bé bán diêmI-Giới thiệu chung: Ông sinh ra trong 1 gia đình nghèo: bố là thợ giầy; 1816 cha mất; mẹ tái giá; ông phải tự lập để kiếm sống.1819 được giám đốc nhà hát là Cô-len cấp học bổng để cho học tiếp.- 1835-1945 là thời kì ông sáng tác nhiều và có chất lượng.- Truyện của ông nhẹ nhàng, tươi mát, toát lên lòng thương yêu con ngườivà niềm tin vào sự thắng lợi cuối cùng của cái tốt đẹp trên thế gian.1.Tác giả: SGK trang 672.Tác phẩm: đoạn trích II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc:* Tóm tắt:Em bé mồ côi mẹ phải đi bán diêm trong đêm giao thừa rét mướt. Em chẳng dám về nhà vì sợ bố đánh, đành ngồi nép vào 1 góc tường, liên tục quẹt diêm để sưởi. Hết 1 bao diêm thì em đã chết cóng trong giấc mơ cùng bà nội lên trời. Sáng hôm sau, mọi người vẫn thản nhiên nhìn cảnh tượng thương tâm ấy.Tuần 6-tiết 21 * Văn bản: Cô bé bán diêmI-Giới thiệu chung: 1.Tác giả: SGK trang 672.Tác phẩm: đoạn trích II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc:* Tóm tắt:2. Chú thích:Cây thông NOEN Cây trường xuânTuần 6-tiết 21 * Văn bản: Cô bé bán diêmI-Giới thiệu chung: 1.Tác giả: SGK trang 672.Tác phẩm: đoạn trích II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc:* Tóm tắt:2. Chú thích:3. Bố cục: 3 phần Đ1: Hoàn cảnh của cô bé bán diêmĐ2: Những lần quẹt diêm của cô bé.Đ3: Cái chết của cô bé bán diêm.4. Phân tích:a. Hoàn cảnh của cô bé bán diêm: - Thời gian: đêm giao thừa.- Không gian: trong bóng tối, trời rét mướt.-> Hoàn cảnh khắc nghiệt, em bé lẻ loi cô đơn giữa đường phố. - Em bé bán diêm: nhà nghèo, mồ côi, đầu trần, chân đất, bụng đói, đang dò dẫm, suốt cả ngày không bán được bao diêm nào.-> Nghệ thuật tương phản, đối lập. Hoàn cảnh thật đáng thương, tội nghiệp của cô bé bán diêm: em không chỉ khổ về vật chất, em còn khổ cả về tinh thần.Tuần 6-tiết 21 * Văn bản: Cô bé bán diêmI-Giới thiệu chung: 1.Tác giả: SGK trang 672.Tác phẩm: đoạn trích II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc:* Tóm tắt:2. Chú thích:3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích:Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:-> Nghệ thuật tương phản, đối lập. Hoàn cảnh thật đáng thương, tội nghiệp của cô bé bán diêm: em không chỉ khổ về vật chất, em còn khổ cả về tinh thần.Những cảnh đối lập:- trời đông giá rét > Nổi bật tình cảnh đáng thương của em bé.- mọi người tưng bừng đón Tết > nỗi bất hạnh đáng sợ. Hoàn cảnh thật đáng thương, tội nghiệp của cô bé bán diêm: em không chỉ khổ về vật chất, em còn khổ cả về tinh thần.-> Đây có thể là hình ảnh thật về số phận 1 bé thơ đã từng xảy ra trên đất nước Đan Mạch, cũng có thể là do nhà văn tưởng tượng, nhưng nó rất gần gũi với sự thật.-> Tình thương của cha mẹ là thiên đường tuổi thơ. Nên biết cảm thông với nỗi khổ tâm thương đau của các bạn nhỏ bất hạnh . Biết san sẻ cùng đồng loại cũng là hạnh phúc. Tuần 6 – tiết 22Văn bản:béCô bándiêm (Truyện An-đec-xen)(trích)Tuần 6-tiết 22 * Văn bản: Cô bé bán diêmI-Giới thiệu chung: 1.Tác giả: SGK trang 672.Tác phẩm: đoạn trích II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc:* Tóm tắt:2. Chú thích:3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích:Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:b. Thực tế và mộng tưởng của cô bé bán diêm: Muốn quẹt 1 que diêm – để sưởi cho đỡ rét 1 chút - Rất băn khoăn  sợ bị đánh đòn.- Quẹt 1 que diêm  1 quyết định táo bạo, 1 sự liều lĩnh Nhân vật có suy nghĩ, hành động-> sự sáng tạo của nhà văn khi xây dựng nhân vật. - Thế giới mộng tưởng:+ Lần 1: Lò sưởi bằng sắt - toả hơi nóng dịu dàng.-> Vì rét. + Lần 2: Bàn ăn với món ngỗng quay. -> Vì đói. + Lần 3: Cây thông Noen to, rực rỡ. -> Vì khao khát được đón năm mới. + Lần 4: Diêm tắt –Nến bay lên -> Sao trên trời -> câu nói của bà -> Bà mỉm cười; đưa em đi. -> Bà là người hiền hậu độc nhất đối với em Tuần 6-tiết 22 * Văn bản: Cô bé bán diêmI-Giới thiệu chung: 1.Tác giả: SGK trang 672.Tác phẩm: đoạn trích II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc:* Tóm tắt:2. Chú thích:3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích:Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:b. Thực tế và mộng tưởng của cô bé bán diêm:- Thế giới mộng tưởng:+ Lần 1: Lò sưởi bằng sắt - toả hơi nóng dịu dàng.-> Vì rét. + Lần 2: Bàn ăn với món ngỗng quay -> Vì đói. + Lần 3: Cây thông Noen to, rực rỡ -> Lúc ấy là thời khắc giao thừa + Lần 4: Diêm tắt –Nến bay lên -> Sao trên trời -> câu nói của bà -> Bà mỉm cười; đưa em đi. -> Bà là người hiền hậu độc nhất đối với em -“ Cháu biết diêm tắt - bà cũng biến mất- Xin bà đừng bỏ cháu- Cháu van bà, bà xin Thượng đếcho cháu về với bà”-> Ước mong được sống hạnh phúc, có tình yêu thương của bà - Tuyệt vọng trước thực tế: diêm tắt, bà biến mất -> đáng thương.=> Lên án sự bất công, tàn nhẫn của 1 xã hội thiếu tình yêu thương.Tuần 6-tiết 22 * Văn bản: Cô bé bán diêmI-Giới thiệu chung: 1.Tác giả: SGK trang 672.Tác phẩm: đoạn trích II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc:* Tóm tắt:2. Chú thích:3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích:Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:b. Thực tế và mộng tưởng của cô bé bán diêm:- Thế giới mộng tưởng:+ Lần 1: Lò sưởi bằng sắt - toả hơi nóng dịu dàng.-> Vì rét. + Lần 2: Bàn ăn với món ngỗng quay -> Vì đói. + Lần 3: Cây thông Noen to, rực rỡ -> Lúc ấy là thời khắc giao thừa + Lần 4: Diêm tắt –Nến bay lên -> Sao trên trời -> câu nói của bà -> Bà mỉm cười; đưa em đi. -> Bà là người hiền hậu độc nhất đối với em + Lần 5: Quẹt tất cả những que diêm còn lại trong bao – níu bà - bà to lớn và đẹp lão – 2 bà cháu cùng bay vụt lên cao-> 1 giấc mơ kì diệu.- Yếu tố thần kì của truyện cổ tích, những ước mơ diễn ra phù hợp với quy luật tâm lí.* Hình tượng ngọn lửa diêm -> Nghệ thuật ẩn dụ.Ngọn lửa của ước mơ tuổi thơ về mái ấm gia đình,về tình thương mà ông bà, cha mẹ dành cho con cháu -> Vẻ đẹp tâm hồn của cô bé: Tâm hồn trong sáng giàu ước mơ. Tuần 6-tiết 22 * Văn bản: Cô bé bán diêmI-Giới thiệu chung: 1.Tác giả: SGK trang 672.Tác phẩm: đoạn trích II. Đọc - hiểu văn bản:1. Đọc:* Tóm tắt:2. Chú thích:3. Bố cục: 3 phần 4. Phân tích:Hoàn cảnh của cô bé bán diêm:b. Thực tế và mộng tưởng của cô bé bán diêm:* Hình tượng ngọn lửa diêm c. Cái chết của cô bé bán diêm:- Sáng mùng 1 Tết: tuyết phủ, mặt trời lên, trong sáng, chói chang, mọi người vui vẻ. “Đó là cái chết không bi lụy. Như là em chưa chết và em không chết”. - 1 em gái đáng yêu: đôi má hồng, đôi môi đang mỉm cười - chết vì giá rét trong đêm giao thừa-> Cái chết của 1 con người toại nguyện. “Cho đến những dòng cuối cùng của truyện, nhà văn vẫn dùng những hình ảnh đối lập rất đặc sắc”. + Người đã chết trong đêm khuya băng giá > Nghịch cảnh cuộc đời -> ý nghĩa tố cáo xã hội. + Xuân về hứa hẹn những mầm sống mới > Giá trị nhân văn sâu sắc của tác phẩm. 5. Tổng kết: Ghi nhớ SGK - Nghệ thuật: + Đối lập - tương phản + Đan xen giữa thực tế và ảo mộng+ Mang đậm yếu tố cổ tích - Nội dung:+ Nêu lên số phận bất hạnh của cô bé bán diêm.+ Gián tiếp lên án xã hội đương thời.+ Sự cảm thông sâu sắc của tác giả. Iii-Luyện tập: Iii-Luyện tập: Đây là truyện cổ tích hay truyện ngắn bi kịch ?+ Cổ tích: Kết thúc có hậu.+ Truyện ngắn bi kịch: cái chết thương tâm. Về nhà:? Em hãy viết cho truyện cổ tích này 1 kết thúc mới.Cô bé bán diêmNgọn lửa nhõn ỏi được ụng thắp sỏng trong từng con chữ, nột vẽ đó chỏy qua nhiều năm thỏng và sẽ cũn chỏy mói. Vỡ tỡnh yờu thương thỡ khụng bao giờ cũ và khụng bao giờ thừa thói trong một thế giới nhiều bạo lực và bất ổn như hụm nay.

File đính kèm:

  • pptco_be_ban_diem.ppt
Bài giảng liên quan