Bài giảng Ngữ văn 8 - Làm văn Tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam - Nguyễn Thị Yến

1.Giống nhau- Thể loại: Đều là tự sự, được sáng tác thời 30-45.

 - Đề tài: Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã

 hội đương thời( đi sâu miêu tả số phận cực khổ của

 những con người bị bần cùng hoá).

 - Nội dung tư tưởng : Đều chứa chan tinh thần nhân

 đạo, yêu thương trân trọng những phẩm chất đẹp đẽ

 của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa.

 - Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực,gần với đời sống.

 2. Khác nhau: Bảng so sánh làm trên phiếu học tập.

ppt17 trang | Chia sẻ: hienduc166 | Lượt xem: 381 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Bài giảng Ngữ văn 8 - Làm văn Tiết 38: Ôn tập truyện kí Việt Nam - Nguyễn Thị Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút TẢI VỀ ở trên
 Kớnh chào quý thầy cụ và cỏc em học sinh lớp 8a1 đến với tiết học ngày hụm nayThiết kế và giảng dạy : Nguyễn Thị Yến Tiết 38:ôn tập truyện kí việt nam Bài 1: Truyện kớ là thể loại văn xuụi nghệ thuật gồm truyện( truyện ngắn, tiểu thuyết) và kớ( hồi ký,phóng sự, tuỳ bút ) đỳng hay sai? A. ĐỳngB. Sai Bài 2: Trong văn bản sau, văn bản nào khụng thuộc thể loại truyện kớ?	 A. Trong lũng mẹ ( Trớch Những ngày thơ ấu – Nguyờn Hồng)	 B. Tức nước vỡ bờ (Trớch Tắt đốn –Ngụ Tất Tố) 	 C. Ca Huế trờn sụng Hương ( Hà Ánh Minh)	 D. Lóo Hạc (Nam Cao)1 423Tôi đi học Trong lòng mẹLão hạcTức nước vỡ bờ STTTỏc giả Văn bản . 1 2 34Lóo HạcTụi đi họcTrong lũng mẹTức nước vỡ bờSTTTỏc giả Văn bản . 1 2 3Nguyờn Hồng(1918-1982)Trong lũng mẹ(Những ngày thơ ấu- 1940)Ngụ Tất Tố(1893-1954)Tức nước vỡ bờ.(Tắt đốn-1939)Nam Cao(1915-1951)Lóo Hạc. (1943)Tên văn bản, tác giảThể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtTôi đi họcThanh Tịnh(1911-1988)Truyện ngắnTự sự (xen trữ tình).Diễn tả tâm trạng, cảm giác, kỷ niệm trong sáng của nhân vật “tôi” trong buổi tựu trường đầu tiên.Truyện được viết theo dòng hồi tưởng, kết hợp nhuần nhuyễn giữa tự sự, trữ tình, biểu cảm. I.Bảng thống kê những văn bản truyện kí đã họcTên văn bản, tác giảThể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtTronglòng mẹ( Trích Những ngày thơ ấu- Nguyên Hồng 1918-1982)Hồi kí Tự sự ( xen trữ tình )Chương cảm động về tình mẹ con. Chú bé Hồng gặp nhiều đắng cay, tủi cực nhưng là chú bé thông minh, nhạy cảm và rất yêu mẹ.Ngòi bút sắc xảo, tinh tế trong việc khắc hoạ trạng thái tâm lý nhân vật. Ngôn ngữ giàu chất thơ.Đan xenTS miêu tả,biểu cảm.Tên văn bản, tác giảThể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtTức nước vỡ bờ( Trích Tắt đèn, Ngô Tất Tố 1893-1954 )Tiểu thuyếtTự sựPhê phán chế độ thực dân phong kiến tàn ác , bất nhân và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn , sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn.Khắc họa tính cách nhân vật và miêu tả hiện thực một cách,chân thực.sinh động . Truyện có mâu thuẫn, có cao trào.Tên văn bản, tác giảThể loạiPhương thức biểu đạtNội dung chủ yếuĐặc sắc nghệ thuậtLão Hạc( Trích Lão Hạc – Nam Cao 1915-1951)Truyện ngắnTự sự(xen trữ tình)Lão Hạc là người nông dân nghèo khổ, cô đơn, có phẩm chất cao đẹp, trung thực, giàu lòng tự trọng, yêu thương con hết mực.Khắc hoạ nhân vật sống động, có chiều sâu tâm lý, truyện kể tự nhiên, linh hoạt, đậm chất triết lý, trữ tình.II. Điểm giống và kháC NHAU GIữA BA VĂN BảN:Trong lòng mẹ, tức nước vỡ bờ, lão hạc. 1.Giống nhau- Thể loại: Đều là tự sự, được sáng tác thời 30-45. - Đề tài: Đều lấy đề tài về con người và cuộc sống xã hội đương thời( đi sâu miêu tả số phận cực khổ của những con người bị bần cùng hoá). - Nội dung tư tưởng : Đều chứa chan tinh thần nhân đạo, yêu thương trân trọng những phẩm chất đẹp đẽ của con người, tố cáo những gì tàn ác xấu xa. - Nghệ thuật: Đều có lối viết chân thực,gần với đời sống. 2. Khác nhau: Bảng so sánh làm trên phiếu học tập.STTTỏc giả Tỏc phẩm Thể loại PTBĐ chớnh . Nội dung Nghệ thuật 1NguyờnHồng(1918-1982) Trong lũngmẹ (Những ngày thơ ấu-1940) Hồi kớ Tự sự xen trữ tỡnh.Nỗi đau và tỡnh yờu thương mẹ của chỳ bộ Hồng.Văn hồi kớ chõn thực trữ tỡnh thiết tha.2NgụTất Tố(1893-1954)Tức nước vỡ bờ(Tắt đốn)-1939Tiểu thuyếtTự sự Phờ phỏn chế độ tàn ỏc và ca ngợi vẻ đẹp tõm hồn của người phụ nữ nụng thụn .Khắc họa nhõn vật và miờu tả hiện thực một sinh động,xây dựng 2 tuyến nhân vật đối lập,3Nam Cao (1915-1951)Lóo Hạc. -1943Truyện ngắn Tự sự xen trữ tỡnhSố phận bi thảm của người nụng dõn và nhõn phẩm cao đẹp của họ. Nhân vật được đào sâu tâm lý, cỏch kể chuyện tự nhiờn, linh hoạt,chõn thực vừa đậm chất triết lý, trữ tình.Khỏc nhau:Văn bảnNội dungNghệ thuậtTrong lòng mẹNỗi đau của chú bé mồ côi và tình yêu thương mẹ của chú bé .Văn hồi kí chân thực, trữ tình thiết tha . Tức nước vỡ bờPhê phán chế độ tàn ác và ca ngợi vẻ đẹp tâm hồn, sức sống tiềm tàng của người phụ nữ nông thôn .Khắc hoạ nhân vật miêu tả hiện thực một cách chân thực, sinh động .Lão HạcSố phận bi thảm của người nông dân và nhân phẩm cao đẹp của họ . Nhân vật được đào sâu tâm lí, cách kể chuyện tự nhiên, linh hoạt , chân thực . Viết đoạn văn ngắn nờu cảm nhận của em về một nhõn vật em thớch. Trong ba văn bản vừa học , em thớch nhất nhõn vật , đoạn văn nào ? Vỡ sao?III. Luyện tập : Làm theo nhóm- Nhóm 1: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Bé Hồng trong đoạn trích “ Trong lòng mẹ” của Nguyên Hồng. - Nhóm 2: Nêu cảm nhận của em về nhân vật chị Dậu ( hoặc nhân vật Cai lệ ) trong đoạn trích “ Tức nước vỡ bờ” của Ngô Tất Tố. - Nhóm 3: Nêu cảm nhận của em về nhân vật Lão Hạc trong truyện cùng tên của Nam Cao.Hướng dẫn làm bài: - Giới thiệu em đã được học văn bản .... Của tác giả .....? - Nhân vật đó đã để lại cho em ấn tượng tốt đẹp ( sự xúc động, cảm phục...) sâu sắc. - Nêu rõ việc làm, hành động, lời nói, cử chỉ của nhân vật khiến em cảm phục, để lại tình cảm tốt đẹp cho em. - Cảm nghĩ chung của em về nhân vật đó: Yêu quý, cảm phục, kính trọng...Hướng dẫn về nhàHoàn thành bài tập viết đoạn . Ôn tập để kiểm tra 1 tiết . Soạn bài “Thông tin về ngày Trái Đất năm 2000”.

File đính kèm:

  • ppttiet_38_on_tap_truyen_ki_VN.ppt