Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 23,33: Đọc văn bản Chiếc lá cuối cùng (Tiết 2)
Tổng kết
Nghệ thuật
Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần.
Xây dựng tình tiết truyện hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ và khéo léo, gây hứng thú cho người đọc.
Nội dung
Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau.
Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật.
Sức mạnh của giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật chân chính.
1. Kiểm tra bài cũ? Em hóy kể túm tắt đoạn trớch “chiếc lỏ cuối cựng” và nờu những hiểu biết của em về tỏc giả ễ-hen-ri? Tiết 32-33Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri (Tiết 2)I – Tìm hiểu chung 2 – Diễn biến tõm trạng của Giụn- xiII- Đọc – hiểu văn bảna) Giôn- xi đợi cái chết-Bị bệnh sưng phổiBệnh nặng yếu ớt như cạn kiệt sức sống.“Em cứ tưởng.em sẽ chết”“ cặp mắt thẫn thờ”Giọng nói: “Thều thào”“Cái cô đơn .bí ẩn của mình”Chán nản, tuyệt vọng, không muốn sốngYếu đuối, thiếu nghị lực và có phần đáng trách.b) Giôn- xi vượt qua cái chết- Chiếc lá vẫn còn đóSức sống mãnh liệt của chiếc lá.- “ Xin cháo, sữapha rượu, mượn gương, ngồi dậy”- “ Hi vọng vẽ vịnh NaPLơ”-Lấy lại nghị lực sống, chiến thắng bệnh tật.Lá thường xuân Tiết 32-33Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri (Tiết 2)I – Tìm hiểu chung II- Đọc – hiểu văn bản 3 – Nhân vật cụ Bơ- men.- Họa sĩ nghèo ngoài 60 tuổi, làm người mẫu ngồi cho các họa sĩ vẽ.Ước mơ vẽ một kiệt tác đã 40 năm vẫn chưa thực hiện được. “Sợ sệt ngó ra ngoài, chẳng nói năng gì”Lo lắng cho bệnh của Giôn- xi- Vẽ chiếc lá- Vẽ âm thầm bí mật, trong đêm mưa gió lạnh ngoài trời- Mục đích cứu sống Giôn- xi.- Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tác Tiết 32-33Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri (Tiết 2)I – Tìm hiểu chung - Chiếc lá cuối cùng là một kiệt tácII- Đọc – hiểu văn bản-Lá được vẽ rất đẹp và giống như thật, từ cuống lá màu xanh thẫm đến rìa lá màu vàng úa, khiến Giôn- xi không nhận ra.-Chiếc lá vĩnh viễn không bao giờ rơi ngăn chặn sự tàn ác vô tình của thiên nhiên cứu sống Giôn- xi.-Chiếc lá không phải chỉ được vẽ bằng bút lông, bột màu mà bằng cả tình thương yêu bao la và lòng hi sinh cao thượng của cụ Bơ- men.- Chiếc lá được thành công bất ngờ trong điều kiện hoàn cảnh đặc biệt vào đêm mưa gió, tuyết rơi, dưới ánh sáng run rẩy của ngọn đèn bão.- Chiếc lá là một kiệt tác bởi cái giá của nó quá đắt : Cứu một người nhưng lại cướp đi một người khác – chính người đã sản sinh ra nó. Tiết 32-33Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri (Tiết 2)I – Tìm hiểu chung II- Đọc – hiểu văn bản 3 – Nhân vật cụ Bơ- men.- Họa sĩ nghèo ngoài 60 tuổi, làm người mẫu ngồi cho các họa sĩ vẽ.Ước mơ vẽ một kiệt tác đã 40 năm vẫn chưa thực hiện được. “Sợ sệt ngó ra ngoài, chẳng nói năng gì”- Vẽ chiếc lá- Vẽ âm thầm bí mật, trong đêm mưa gió lạnh ngoài trời.- Mục đích cứu sống Giôn- xi.Lo lắng cho bệnh của Giôn- xiChiếc lá cuối cùng là một kiệt tác. Sức mạnh nghệ thuật chân chính được tạo ra từ tình yêu thương con người và vì sự sống của con người.- Cụ Bơ- men chết vì sưng phổi.Người có tấm lòng nhân hậu, có tình yêu thương con người cao cả. Tiết 32-33Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri (Tiết 2)I – Tìm hiểu chung II- Đọc – hiểu văn bản*/ Lần bất ngờ và đảo ngược tình huống lần một.*/ Lần bất ngờ và đảo ngược tình huống lần hai.- Giôn- xi tưởng sẽ chết vì bệnh viêm phổi. Cô nằm đếm lá chờ chết. Nhưng chiếc lá cuối cùng không rụng – Tâm trạng hồi sinh lại, cô lấy lại nghị lực sống, khỏi bệnh thoát khỏi tay tử thần.- Cụ Bơ- men đang khỏe mạnh. Cụ bỗng cảm Lạnh viêm phổi- sưng phổi. Cụ qua đời sau khi đã hoàn thành kiệt tác “Chiếc lá cuối cùng”cứu Giôn- xi thoát khỏi tay tử thần.III- Tổng kết Thảo luận : Truyện chếc lá cuối cùng được kết thúc bất ngờ và đảo ngược tình huống hai lần như thế nào? Thú vị ở hai lần đảo ngược tình huống là gì? Tiết 32-33Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri (Tiết 2)I – Tìm hiểu chung II- Đọc – hiểu văn bảnThú vị ở hai lần đảo ngược tình huống- Cả hai lần đều gắn liền với bệnh sưng phổi và hình ảnh “ Chiếc lá cuối cùng”.- Bệnh sưng phổi không quật ngã được Giôn- xi nhưng lại cướp đi sự sống của cụ Bơ- men.- Chiếc lá có hai mặt : Mặt phải cứu người – Mặt trái hại người.III- Tổng kết Tiết 32-33Văn bản: Chiếc lá cuối cùng(Trích) O- Hen- Ri (Tiết 2)I – Tìm hiểu chung II- Đọc – hiểu văn bảnIII – Tổng kết*/ Nghệ thuật*/ Nội dung- Kết cấu truyện đảo ngược tình huống hai lần.-Xây dựng tình tiết truyện hấp dẫn, sắp xếp chặt chẽ và khéo léo, gây hứng thú cho người đọc.- Ca ngợi tình yêu thương cao cả của những con người nghèo khổ với nhau.- Sức mạnh của tình yêu cuộc sống đã chiến thắng bệnh tật.- Sức mạnh của giá trị nhân sinh, nhân bản của nghệ thuật chân chính.Luyện tậpCâu 1: Cụ Bơ- men đã nghĩ gì khi nảy ra ý định vẽ chiếc lá thường xuân?D- Cụ nghĩ mình đã già, sẽ chết nên hy sinh để cứu Giôn- xi.B- Cụ nghĩ Giôn- xi cần phải sống vì cô còn trẻ.C- Cụ muốn để lại một kiệt tác cho đời.D- Cụ muốn trả lại niềm tin yêu cuộc sống cho cô họa sĩ trẻ Giôn- xi.ALuyện tậpCâu 2: Cái chết của cụ Bơ - men có ý nghĩa như thế nào đối với nghệ thuật?A- Cụ Bơ - men đã chết, nhưng chiếc lá thường xuân sẽ sống mãi trong lòng bạn đọc.B- Cụ đã chọn lấy cái chết để Giôn- xi được sống.C- Đó là hành động cao cả và đẹp đẽ.D- Nó đã chứng tỏ rằng, nghệ thuật không chỉ là cái đẹp thuần túy, nghệ thuật trước hết vì cuộc sống, vì hạnh phúc của con người.DLuyện tậpCâu 3: Qua câu chuyện em hiểu thế nào là một tác phẩm nghệ thuật được coi là kiệt tác?A - Tác phẩm đó phải rất đẹp.B - Tác phẩm đó phải rất độc đáo.C - Tác phẩm đó phải đẹp và có ích cho cuộc sống.D - Tác phẩm đó phải đồ sộ. CVẽ sơ đồ tóm tắt truyện Chiếc lá cuối cùng .Chiếc lá cuối cùngKhông rụngGiôn-xi chếtNếu rụngGiôn-xi sốngCụ Bơ-men chếtCụ Bơ-men sốngKiệt tácBài thơ về chiếc lỏ cuốicựng của ễ-hen-ri (cụ Mỹ Lệ ST)Chiếc lỏ thường xuõn vẫn cũn đúBỏm trờn cõy chẳng rung động bao giờ.Giụn-xi hỡi cú bao giờ nghĩ đến,Bức mành xanh đó vộn xuống bao lần?Nào bỏt chỏo, nào sữa pha tỡnh bạn,Chẳng vơi sầu, chẳng thể hết bi quan.Em cứ để rụng rơi dần cuộc sống,Rồi lạ lựng em bỗng thấy thốm ăn.Cụ Bơ-men đó húa phộp thần thụng,Nghị lực sống trao em trong đờm tuyết.Em tỉnh dậy và đẩy lựi cỏi chết,Biết chăng nhờ kiệt tỏc của Bơ-men?Hướng dẫn về nhà- Viết đoạn văn nêu cảm nghĩ của em về nhân vật cụ Bơ- men.Chuẩn bị chương trình địa phương phần tiếng Việt : + Thống kê các từ ngữ địa phương mà em biết. + Sưu tầm một số thơ ca có sử dụng từ địa phương.- Học kĩ phần phân tích văn bản : “Chiếc lá cuối cùng”.Chỳc quý thầy cụ giỏo và cỏc em khỏe
File đính kèm:
- ngu_van.ppt