Bài giảng môn Ngữ văn 8 - Tiết 64: Thuyết minh về một thể loại văn học - Nguyễn Sơn Hà
Bố cục (ba phần
Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.
Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng.
Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng
PHÒNG GD-ĐT ĐAKRÔNGTRƯỜNG THCS BA LÒNG XIN CHÀO CÁC EM!Giáo viên thực hiện: Nguyễn Sơn HàKiểm tra bài cũ:Để làm bài văn thuyết minh cần phải làm gì? Bố cục của bài văn thuyết minh có mấy phần? Nêu nội dung chính của từng phần?Bài văn thuyết minh Tìm hiểu kỹ đối tượngXác định phạm vi kiến thứcSử dụng phương pháp thích hợpNgôn ngữ chính xác dễ hiểuBố cục (ba phần)Mở bài: Giới thiệu đối tượng thuyết minh.Thân bài: Trình bày cấu tạo, đặc điểm, lợi ích của đối tượng.Kết bài: Bày tỏ thái độ đối với đối tượng ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! (Phan Châu Trinh) Mỗi bài 8 câu, mỗi câu 7 tiếng -> không tuỳ ý thêm bớt *Đề bài: Thuyết minh đặc điểm thể thơ thất ngôn bát cú ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔN Làm trai đứng giữa đất Côn Lôn, Lừng lẫy làm cho lở núi non. Xách búa đánh tan năm bảy đống, Ra tay đập bể mấy trăm hòn. Tháng ngày bao quản thân sành sỏi, Mưa nắng càng bền dạ sắt son. Những kẻ vá trời khi lỡ bước, Gian nan chi kể việc con con! (Phan Châu Trinh)- Tiếng bằng: tiếng có thanh ngang, thanh huyền (B)- Tiếng trắc: tiếng có thanh hỏi, ngã, sắc, nặng (T)BBTTTBBBBBBT T T B B T TTTTB B T T T B B T B B T B B T B T B B T T B T T T B B T T B B B T T B B 24612345678BBBTBTTTTBTTBTBTTBBTBBTB- Đối: Bằng trắc giữa các cặp câu 1-2, 3-4, 5-6, 7-8 đối nhau. Niêm: Bằng trắc giữa các cặp câu: 1-8, 2-3, 4-5, 6-7 giống nhau.NiêmNiêmNiêmNiêmchữcâuĐốiĐốiĐốiĐối712345678BBBTTTBBvvvvv- Gieo vần chân (vần B) ở cuối câu 1 và cuối các câu chẵn.CâuTiếng- Nhịp thơ 4/3. Câu 1,2,3,4: nhịp 2/2/3.ĐẬP ĐÁ Ở CÔN LÔNLàm trai / đứng giữa / đất Côn Lôn,Lừng lẫy / làm cho / lỡ núi non.Xách búa / đánh tan/ năm bảy đống,Ra tay / đập bể / mấy trăm hòn.Tháng ngày bao quản / thân sành sỏi,Mưa nắng càng bền / dạ sắt son.Những kẻ vá trời / khi lở bước, Gian nan chi kể / việc con con! (Phan Châu Trinh)* Quan sát: Giúp ta nắm được những kiến thức cơ bản của thể loại văn học. Làm cơ sở cho việc nhận xét, khái quát thành những đặc điểm để viết bài thuyết minh.-Số câu, số chữ trong bài Cách gieo vần, Quy luật bằng trắc Nghệ thuật đối, Cấu trúc bài thơ Ngắt nhịp c. Kết bài:Thể thơ có vai trò quan trọng trong đời sống văn học dân tộc.a. Mở bài: Thể thơ thất ngôn bát cú Đường luật là một thể thơ thông dụng trong các thể thơ Đường luật...b. Thân bài:*Xuất xứ: Là thể thơ có nguồn gốc từ Trung Quốc*Giới thiệu đặc điểm của thể thơ:*Nhận xét: Ưu (vẻ đẹp hài hòa, cân đối cổ điển, nhạc điệu trầm bổng phong phú)- nhược điểm(gò bó có nhiều ràng buộc) của thể thơ.Thuyết minh về thể loại văn họcQuan sátKhái quát thành những đặc điểmNhận xétGhi nhớ*Yêu cầu khi thuyết minh:Lựa chọn những đặc điểm tiêu biểuCó những ví dụ cụ thểThảo luận nhóm: 5’Nhóm 1,2: Xác định sự việc, nhân vật, phương thức trong tác phẩm “Lão Hạc” cho đề thuyết minh truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.Nhóm 3,4: Nhận xét bố cục, chi tiết, lời văn trong tác phẩm “Lão Hạc” cho đề thuyết minh truyện ngắn “Lão Hạc” của Nam Cao.*Tự sự: là yếu tố chính, quyết định cho sự tồn tại của một truyện ngắn.- Sự việc chính: lão Hạc giữ tài sản cho con bằng mọi giá.- Nhân vật chính: lão Hạc.- Sự việc phụ: con trai lão Hạc bỏ đi, lão Hạc đối thoại với cậu Vàng, bán con Vàng, đối thoại với ông giáo, xin bả chó, tự tử...- Nhân vật phụ: ông giáo, con trai lão Hạc, Binh Tư, vợ ông giáo, con Vàng...*Miêu tả, biểu cảm: là các yếu tố bổ trợ, giúp cho truyện ngắn sinh động, hấp dẫn, thường đan xen các yếu tố tự sự.*Bố cục, lời văn chi tiết: - Bố cục chặt chẽ, hợp lí. - Lời văn trong sáng, giàu hình ảnh. - Chi tiết bất ngờ, độc đáo. ĐÁP ÁNHãy viết Mở bài cho đề thuyết minh truyện ngắn “Lão Hạc”?Câu 1: Dòng nào nói đúng nhất trình tự các bước tiến hành khi thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học hay một văn bản cụ thể?A: Quan sát, nhận xét, sau đó khái quát thành những đặc điểm.B: Quan sát, khái quát thành những đặc điểm rồi nhận xét. C: Khái quát thành những đặc điểm rồi quan sát, nhận xét.D: Nhận xét, quan sát, sau đó khái quát thành những đặc điểm.Bài tập củng cố:BCâu 2: Khi thuyết minh đặc điểm của một thể loại văn học hoặc của một văn bản cụ thể, cần chú ý điều gì? A: Nêu tất cả các đặc điểm của thể loại văn học hoặc của văn bản cụ thể đó.B: Đặc điểm nào của thể loại văn học hoặc của văn bản cụ thể cũng phải có dẫn chứng cụ thể để làm sáng tỏ.C: Chọn những đặc điểm tiêu biểu của thể loại văn học hoặc của văn bản cụ thể và đưa ra những ví dụ để làm sáng tỏ các đặc điểm ấy.D: Cả A, B, C đều đúng.DHƯỚNG DẪN HỌC BÀI: + Hoàn thành bài tập 1: Xây dựng dàn ý chi tiết => viết thành bài văn hoàn chỉnh. + Chuẩn bị bài: Ôn tập Tiếng Việt về từ vựng, ngữ pháp.Chân TrờiTri Thức CHÚC CÁC EM CHĂM NGOAN HỌC GIỎI!PHÒNG GD-ĐT ĐAKRÔNGTRƯỜNG THCS BA LÒNG
File đính kèm:
- tiet_60_Thuyet_minh_ve_mot_the_loai_van_hoc.ppt